2013

(Xã hội) - Làng Vũ Đại trong truyện Nam Cao không chỉ có “đặc sản cháo hành” mà còn nhiều nghề hay và sản vật lạ…

Xưa, với bát cháo hành, bà Thị Nở dở hơi đã chữa khỏi cơn phong hàn cho ông bét rượu Chí Phèo. Không chỉ vậy, “vị thuốc dân gian” đó còn đánh thức con người lương thiện nguyên bản trong thân xác lưu manh của người đàn ông sống bằng nghề rạch mặt ăn vạ.


Bếp lửa đun bằng củi nhãn cho

Hình ảnh nước mắt của nhân vật Chí Phèo


MB:
gthiệu nhà văn NAm Cao: nhà văn viết nhiều về đề tàu ng` nông dân trc' cách mạng. Vấn đề nhà văn quan tâm không chỉ là cuộc sống đói khổ của họ mà nhân cách của họ trong hoàn cảnh khốn cùng.

GThiệu tác phẩm và nêu vấn đề cần làm rõ: "Chí Phèo" là tp nổi tiếng của nhà văn Nam Cao, chứa đựg những trăn trở, suy tư về sô" phận con ng`. N/v Chí Phèo đã để

Chí Phèo ngạc nhiên ,xúc động khi Thị Nở bê bát cháo hành sang cho Chí Phèo. Hương vị cháo hạng là hương vị của tình yêu chân thành, hạnh phúc giản dị mà to lớn, có thật lần đầu tiên dành cho hắn. Chí Phèo lại biết khóc, biết cười như một con người. Chí Phèo rưng rưng. Nếu không còn khả năng khóc, Chí Phèo không còn khả năng lương thiện, nghĩa là lương tri đã chết hẳn trong Chí. Sống trong làng



Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài




CÂU CẢM THÁN



I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thế nào là câu cảm thán?

- Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ một cách rõ rệt những cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói đối với sự vật, sự việc được nói tới.

Ví dụ:

(1) Nhân vẫn gào lên the thé:

- Khốn nạn em tôi! Khổ thân em tôi! Em lại làm gì mà khổ thế em ơi!

(Chu Văn)

(2) Ăn gì to béo đẫy đà



Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài




CÂU TRẦN THUẬT

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Câu trần thuật là gì?

- Câu trần thuật là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình bày,... về những hiện tượng, những hoạt động, trạng thái, tính chất trong thực tế.

- Câu trần thuật là biểu hiện thông thường của một phán đoán. Do đó cuối câu thường có dấu chấm và đây là kiểu câu

HÀNH ĐỘNG NÓII. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Hành động nói là gì?a) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghetiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:  - Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó

HỊCH TƯỚNG SĨ(Trần Quốc Tuấn)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảTrần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng.Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.Đề 4: Đức tính khiêm nhường.Đề 5: Có chí thì nên.Đề 6: Đức tính trung thực.Đề 7: Tinh thần tự học.Đề 8: Hút thuốc có hại.Đề 9:

SỐNG CHẾT MẶC BAY(Phạm Duy Tốn)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loại Sống chết mặc bay được xếp vào thể loại truyện ngắn. Ở Việt Nam, khoảng đầu thế kỉ XX, khái niệm này còn khá mới mẻ. Thời trung đại cũng đã có truyện hoặc các tác phẩm có tính chất tự sự nhưng không có tác phẩm nào thể hiện được những đặc trưng cơ bản của thể loại này.Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự, đặc trưng cơ bản nhất của

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP)1. Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã được sử dụng?a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.Muốn

CON CÒChế Lan ViênI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ - Quảng Trị. Trước Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào những thành tựu của văn học kháng chiến, ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.2. Bài thơ Con

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để hiểu thế nào là liên kết, em hãy thực hiện theo các yêu cầu:1. Đoạn văn sau đây bàn về vấn đề gì?Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồimà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TENH. TenI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường dựng chuyện về loài vật để nói về con người. Các câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn cũng thường sáng tác theo thể loại này, tiêu biểu như E-dốp, La-phông-ten...2. Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là triết gia

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Thực hiện các yêu cầu sau đây để hiểu thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.1. Đọc văn bản sau và cho biết nó bàn về vấn đề gì.TRI THỨC LÀ SỨC MẠNHNhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO(Làm tại lớp)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ nơi em ở.Đề 2: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình.Đề 4: Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ1. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn sau:Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:(1) Phú ông mừng lắm.(Sọ Dừa)(2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.(Duy Khán)Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?)- (1): Phú

ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ1. Lập bảng thống kê các tác phẩn truyện và kí hiện đại đã học. STT Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện ngắn Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn 2 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Truyện ngắn Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?a) Phân tích thành phần cấu tạo của câu sau:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.(Hoài Thanh) Văn chương / gây... ta không có, luyện ... ta sẵn có. C V b) Xác định những cụm danh từ có trong câu trên.Gợi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết từng bài theo các nội dung sau:- Đề tài http://www.soanbai.com/2013/10/soan-bai-on-tap-van-nghi-luan.htmlnghị luận là gì?- Luận điểm chính của bài văn là gì?- Tác giả đã sử dụng phương pháp luận nào?Gợi ý: Đọc lại các bài văn, dựa vào phần Kết quả cần đạtvà phần Ghi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU PHỦ ĐỊNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là câu phủ định?- Câu phủ định phủ nhận hành động, trạng thái, đặc trưng, tính chất của đối tượng ở trong câu. Đây là loại câu tương đối phổ biến và đa dạng.- Ví dụ:+ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi vào giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(Thanh Tịnh) +  Không đếm được có bao

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHIẾU DỜI ĐÔ(Lí Công Uẩn)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảLí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.2. Thể loạiChiếu là một thể loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ, được dùng cho vua để

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN THUYẾT MINH(làm tại lớp)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Giới thiều về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.Đề 2: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em.Đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (như văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát,…).Đề 4: Giới thiệu một loài hoa (như hao đào, hoa mai,…) hoặc một loài cây (như cây chuối, cây

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần gọi - đápa) Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?(1) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?(2) – Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?Ông Hai đặt bát nước

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Người Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nước, là đức tính cần cù, dũng cảm, là tinh thần "lá lành đùm lá rách", "thương người như thể thương thân"... Đó là những phẩm chất không ai có thể phủ nhận bởi chúng đã được kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nước và giữ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốnga) Đọc và so sánh các đề bài sau:Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Em hãy thực hiện các yêu cầu sau đây để hiểu thế nào là một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.1. Bài văn sau đây bàn đến sự việc, hiện tượng gì của đời sống? Vấn đề được bàn bạc có ý nghĩa đối với đời sống xã hội không?BỆNH LỀ MỀTrong đời sống hiện nay có một hiện tượng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần tình tháia) Những từ ngữ in đậm trong các câu sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngàcủa Nguyễn Quang Sáng) thể hiện điều gì?(1) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.(2) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆNguyễn Đình ThiI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Đình Thi (1924-2003) là một nghệ sĩ có tài năng về nhiều mặt. Không chỉ nổi tiếng với những tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông còn là một cây bút lý luận phê bình sắc sảo. Ông tham gia vào các hoạt động văn nghệ từ khá sớm, trên mỗi lĩnh vực đều để lại những tác phẩm nổi tiếng: Đất nước (

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP1. Trong các đoạn văn dưới đây, những phép lập luận nào đã được sử dụng?a) Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài […] không thể tóm tắt thơ được,  mà phải đọc lại. Cái thú vị của bài “Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Văn bản sau đây có mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?TRANG PHỤCKhông kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiKHỞI NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢNGiúp HS nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.1. Xác định thành phần chủ ngữ trong các câu có từ ngữ in đậm dưới đây:a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.(Nguyễn Công Hoan, Bước đường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀN VỀ ĐỌC SÁCHChu Quang TiềmI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chu Quang Tiềm (1897-1968) là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Trong bài viết này, ông bàn về sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua những luận điểm sâu sắc và giàu sức thuyết phục. Đây là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là những lời bàn tâm huyết của

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐI ĐƯỜNG(Hồ Chí Minh)I. VỀ TÁC PHẨMĐi đường cũng là một bài thơ trong tập Nhật kí trong tù. Bác viết bài thơ này để ghi lại cảm hứng lúc đi đường khi bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.2. Bài thơ này thể hiện rất rõ kết cấu của thể thơ

                        Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGẮM TRĂNG(Hồ Chí Minh)I. VỀ TÁC PHẨM1. Hoàn cảnh sáng tácTháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhưng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp các tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các sự vật và hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội cho con người bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.2. Văn bản thuyết minh khác các loại văn bản khác chủ yếu ở tính chất thuyết

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHUYẾT MINHVỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đọc bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn và trả lời các câu hỏi:a) Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và đề Ngọc Sơn?Gợi ý: Bài viết giúp ta hiểu thêm về lịch sử, cấu trúc và một vài nét về cảnh vật của hồ Hoàn Kếm và đền Ngọc Sơn.b) Muốn viết bài giới thiệu một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU CẦU KHIẾNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là câu cầu khiến?Câu cầu khiến là kiểu câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, đi, nào... hay ngữ điệu cầu khiến được dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo...Ví dụ:       -                            Trật tự! Tất cả chú ý nhìn lên bảng!-                            Ở đây cấm hút thuốc lá!

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỨC CẢNH PÁC BÓ(Hồ Chí Minh)I. VỀ TÁC PHẨM1. Hoàn cảnh sáng tácSau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó - một hang núi nhỏ thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; với những

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Muốn thuyết minh về một phương pháp (cách làm), trước hết, người viết phải tìm hiểu để nắm chắc phương pháp đó.- Khi thuyết minh, cần trình bày rõ những điều kiện, cách thức, trình tự,... tiến hành công việc. Nếu công việc cho kết quả là những sản phẩm thì phải nêu cả yêu cầu, chất lượng đối với sản phẩm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU NGHI VẤN(tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Những chức năng khác của câu nghi vấn Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng gián tiếp sau đây:- Diễn đạt hành động khẳng định.- Diễn đạt hành động cầu khiến.- Diễn đạt hành động phủ định.- Diễn đạt hành động đe doạ. - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.2. Ví dụĐọc những đoạn trích sau đây

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiKHI CON TU HÚ(Tố Hữu)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảNhà thơ Tố Hữu (1920 - 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Giác ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiQUÊ HƯƠNG(Tế Hanh)I. VỀ TÁC GIẢ Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn kháng chiến Nam Trung Bộ; Uỷ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT ĐOẠN VĂNTRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh- Một bài văn thuyết minh thường gồm nhiều ý lớn. Mỗi ý nên viết thành một đoạn văn để người đọc dễ nhận diện, dễ phân biệt, trên cơ sở đó nắm được cấu trúc chung của cả bài.- Trong đoạn văn, câu chủ đề là câu nêu ý lớn của cả đoạn. Câu chủ đề có thể xuất hiện ở

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU NGHI VẤNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:(1)- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:- Không đau con ạ !(2)- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?(3) Hay là u thương chúng con đói

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔNG ĐỒ(Vũ Đình Liên)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảNhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất ngày 18 tháng 1 năm 1996.Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là thành viên

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNHỚ RỪNG(Thế Lữ)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảThế Lữ (1907-1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, Thế Lữ học ở Hải Phòng. Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, sau đó một năm (1930), ông bỏ học.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINHI. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Chuẩn bị ở nhàHãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây:Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.Đề 2: Chứng minh rằng văn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(Tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các kiểu câu bị độngDựa theo sự có mặt hay không có mặt của động từ tình thái bị / được, người ta chia câu bị động thành hai loại: câu bị động có động từ tình thái bị / được và câu bị động không có động từ tình thái bị / được. ví dụ:- Ngôi nhà này được xây từ năm 2000.- Ngôi nhà này

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÝ NGHĨA VĂN CHƯƠNG(Hoài Thanh)I. VỀ TÁC GIẢ Hoài Thanh (1909-1982) là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Sức hấp dẫn trong những bài phê bình của Hoài Thanh không phải ở chiều sâu của hệ thống lập luận hay ở các thuật ngữ được sử dụng một cách chính xác mà ở khả năng cảm thụ tinh tế, ở cách trình bày vấn đề rất giản dị mà dí dỏm, sâu sắc. Ông tạo được một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5 -VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. THAM KHẢO CÁC ĐỀ VĂN SAUĐề 1: ít lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích!Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.Đề 3: Dân gian ta

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Câu chủ động và câu bị độnga) Tìm chủ ngữ trong các câu sau:(1) Mọi người yêu mến em.(2) Em được mọi người yêu mến.Gợi ý: Mọi người / yêu mến em. C V Em / được mọi người yêu mến. C V b) Chủ ngữ của hai câu trên có ý

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒPhạm Văn ĐồngI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giả  Phạm Văn Đồng (1906-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Chuẩn bị ở nhàCho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ nguồn".a) Tìm hiểu đề và tìm ýb) Lập dàn ýc) Viết một số đoạn văn: Mở bài, đoạn chứng minh bằng phân tích lí lẽ, đoạn chứng minh bằng dẫn chứng thực tế, Kết bài.2.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minha) Tìm hiểu đề và tìm ý- Đề yêu cầu điều gì?Thao tác này nhằm xác định yêu cầu chung của đề.- Chúng ta phải chứng minh điều gì?Thao tác này nhằm xác định cụ thể vấn đề cần chứng minh. Điều cần chứng minh có thể được đưa ra dưới dạng luận điểm cho sẵn hoặc dưới

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Công dụng của trạng ngữa) + Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu sau:(1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU CHUNGVỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Trong đời sống, chúng ta vẫn thường làm sáng tỏ một việc gì đó cho người khác thấy hoặc làm cho ai đó tin vào nhận định của mình. Người ta chỉ có thể tin vào nhận định của ai đó khi nhận định đó có căn cứ đúng đắn, dựa trên những sự thật được thừa nhận. Chẳng hạn, em sơ ý đánh rơi một chiếc bút

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đặc điểm của trạng ngữa) Xác định trạng ngữ trong các câu dưới đâyDưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [...]Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hoá" của thực dân cũng không làm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆTĐặng Thai MaiI. VỀ TÁC GIẢ Đặng Thai Mai (1902-1984) là một nhà văn, đồng thời là nhà nghiên cứu văn học lớn. Những bài phê bình, những công trình nghiên cứu của ông có giá trị lớn về học thuật, mang đến cho bạn đọc những nhận thức sâu sắc về tác gia, tác phẩm văn học, về ngôn ngữ dân tộc,...II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đây chỉ là một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU ĐẶC BIỆTI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là câu đặc biệt?Phân tích thành phần cấu tạo của các câu dưới đây, so sánh và rút ra nhận xét:Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Gợi ý:- Lưu ý câu: Ôi, em Thuỷ!Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). Không thể xem đây là câu

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TAHồ Chí MinhI. THỂ LOẠI Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết dưới dạng văn nghị luận.Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khác với các thể loại như truyện, kí, kịch, thơ,... tác động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hình tượng cảm xúc, văn nghị luận xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬNI. KIẾN THỨC CƠ BẢNMỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận.1. Luận điểm là gì?a) Trong bài văn Chống nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiRÚT GỌN CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là rút gọn câu?a) So sánh và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của hai câu sau:(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở.(Tục ngữ)(2) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.Gợi ý: Hãy so sánh: (1): Học ăn, học nói, học gói, học mở. Các cụm động từ - Vị ngữ (2): Chúng ta / học ăn, học nói, học gói, học mở.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘII. THỂ LOẠI(Xem thêm trong bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất)Ngoài các cách gieo vần tương tự như ở bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, các câu tục ngữ về con người và xã hội còn nổi bật ở những khía cạnh khác: - Sử dụng các hình ảnh so sánh, hoán dụ, các phép đối,... hiệu quả.- Đưa ra những câu tục

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhu cầu nghị luậnĐể giải quyết các vấn đề được đặt ra dưới đây, em có thể dùng văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm được không? Vì sao?- Vì sao em đi học? (hoặc: Em học để làm gì?)- Vì sao con người cần phải có bạn bè?- Theo em, như thế nào là sống đẹp?- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?Gợi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊNVÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤTI. THỂ LOẠI Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian. Khác với ca dao, dân ca là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm sống trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Vì thế, tục ngữ được xem là kho kinh nghiệm và

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ làa) Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:(1) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.(Vũ Trinh)(2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.(Theo Ngữ văn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLAO XAO(Duy Khán)I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLÒNG YÊU NƯỚC(I-li-a Ê-ren-bua)I. VỀ TÁC GIẢ I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967) là nhà văn ưu tú, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Liên Xô, sinh tại thành phố Ki-ép, trong một gia đình Do Thái, cha là viên chức. Ông từng học tại Trường trung học số 1 ở Mát-xcơ-va. Thời kì cách mạng 1905-1907, cậu học sinh I.Ê-ren-bua tham gia tổ chức bí mật của Đảng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU TRẦN THUẬT ĐƠNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Câu trần thuật đơn là gì?Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi:(1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ mạnh. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:- (3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ! (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂY TRE VIỆT NAM(Thép Mới)I. VỀ TÁC GIẢ Thép Mới tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội; hoạt động trong phong trào Thanh niên Dân chủ, Sinh viên Cứu quốc, Văn hoá Cứu quốc trước Cách mạng tháng Tám. Nguyên Phó Tổng biên tập, Người Bình luận cấp cao báo Nhân Dân, Tổng biên tập báo Giải phóng, Uỷ viên Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền

BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN TẢ NGƯỜI (làm tại lớp)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…).Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau:- Lúc em ốm.- Khi em mắc lỗi.- Khi em làm được một việc tốt.Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.Đề 4*: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câua) Ở Tiểu học, các em đã được biết đến chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Hãy nhớ lại những đặc điểm của các thành phần ấy để xác định chúng trong câu sau:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(Tô Hoài)Gợi ý: - Chủ ngữ:

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÔ TÔ              (Nguyễn Tuân)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loạiKí là "một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể - chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút,..." (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, sđd).Các bài học: Cô Tô(của Nguyễn Tuân)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTẬP LÀM THƠ BỐN CHỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thể thơ bốn tiếng có nguồn gốc Việt Nam, xuất hiện từ xa xưa và được sử dụng nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè, do thích hợp với lối kể chuyện (Theo Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971).  2. Đặc điểm về nghệ thuậtThơ bốn tiếng thường có

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiHOÁN DỤI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các từ in đậm trong những câu thơ dưới đây có gì đặc biệt? Chúng được dùng để chỉ ai?Áo nâu cùng với áo xanhNông thôncùng với thị thành đứng lên.Gợi ý: Các từ in đậm được dùng để biểu thị những đối tượng có mối quan hệ gần gũi với nó.- Áo nâu: chỉ người nông dân; áo xanh: chỉ người công nhân;- Nông thôn: chỉ những người ở nông

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMƯA            (Trần Đăng Khoa)I. VỀ TÁC GIẢ Nhà thơ Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, nguyên quán: xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.Tác phẩm đã xuất bản: Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968); Thơ Trần Đăng Khoa (tập I, 1970); Em kể chuyện này (

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLƯỢM          (Tố Hữu)I. VỀ TÁC GIẢNhà thơ Tố Hữu (tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920 tại Thừa Thiên - Huế, mất năm 2002 tại Hà Nội.Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế. Ông bắt

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢI. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Chuẩn bị ở nhà- Lập dàn ý cho một bài nói về văn miêu tả theo đề cho trước hoặc tự chọn:+ Tả cảnh;+ Tả người.- Có thể tự mình tập nói trước gương để quan sát và điều chỉnh giọng nói, sắc thái biểu cảm, cử chỉ,...2. Thực hành trên lớp theo dàn ý đã chuẩn bị ở nhà- Thảo luận trong tổ, trao đổi về dàn ý và tập nói;

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiẨN DỤI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ẩn dụ là gì?a) Trong khổ thơ dưới đây, ai được ví như Người Cha? Dựa vào đâu để ví như vậy?Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.(Minh Huệ)Gợi ý: Bác Hồ được ví như Người Cha. Tình cảm của Bác Hồ đối với các anh đội viên cũng giống như tình cảm của một người cha dành cho các con

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ(Minh Huệ)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loại"Thơ là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu)" (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học, Sđd).Các bài học: Đêm nay Bác không ngủ (của Minh

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đoạn văn sau:(1) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNHÂN HOÁI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhân hoá là gì?a) Tìm phép nhân hoá trong đoạn thơ sau:Ông trờiMặc áo giáp đenRa trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiếnHành quânĐầy đường.(Trần Đăng Khoa)Gợi ý: Nhớ lại những kiến thức đã được học về nhân hoá ở Tiểu học để xác định hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ. - "trời" được nhân hoá: ông trời, mặc áo giáp, ra trận;- cây mía

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBUỔI HỌC CUỐI CÙNG(An-phông-xơ Đô-đê)I. VỀ TÁC GIẢ An-phông-xơ Đô-đê (1840- 1897) là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX. Ông sinh tại Nim, tỉnh Lăng-gơ-đốc thuộc miền nam nước Pháp, trong một gia đình kinh doanh tơ lụa. Khi người cha bị phá sản, gia đình ông phải dời đến thành phố Li-ông. Cậu bé Đô-đê là một học

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN TẢ CẢNH (làm ở nhà)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.Đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.Đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi:(1) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.(

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSO SÁNH(Tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các kiểu so sánha) Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau:Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Trần Quốc Minh)Gợi ý: Những ngôi sao thức - chẳng bằng - mẹ đã thức ...; Mẹ - là - ngọn gió... b) Nhận xét về nghĩa của các từ chỉ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVƯỢT THÁC         (Võ Quảng)I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở Đại Hoà, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Võ Quảng tham gia cách mạng từ năm 1935, chính thức gia nhập tổ chức Thanh niên Dân chủ ở Huế. Năm 1939, làm tổ trưởng tổ Thanh niên Phản đế ở Huế. Tháng 9 năm 1941, bị giặc Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢI. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Chuẩn bị ở nhà: viết dàn ý theo đề bài cho trước; chú ý tự mình quan sát hoặc nhớ lại những hình ảnh đã được quan sát ở một dịp nào đó, có thể tham khảo ý kiến của mọi người,...2. Thực hiện luyện nói trên lớp: trình bày trước tổ dàn ý của mình, tự trao đổi, nhận

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI(Tạ Duy Anh)I. VỀ TÁC GIẢNhà văn Tạ Duy Anh (các bút danh khác: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Tâm) tên khai sinh là Tạ Viết Dãng, sinh năm 1959; quê quán: Hoàng Diệu, Chương Mĩ, Hà Tây; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tác phẩm đã xuất bản: Bước qua lời nguyền (tập truyện, 1990), Khúc dạo đầu (tiểu

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:(1) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSO SÁNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. So sánh là gì?a) Hình ảnh so sánh được thể hiện bằng những từ ngữ nào trong các câu sau:(1)                     Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.(Hồ Chí Minh)(2) [...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.(Đoàn Giỏi)Gợi ý: - Trẻ em như búp trên cành- rừng đước

SÔNG NƯỚC CÀ MAU(Đoàn Giỏi)I. VỀ TÁC GIẢ Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài ra nhà văn còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư; quê quán: Châu Thành, Tiền Giang.Trong những năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh rồi làm công tác thông tin, văn nghệ. Tập kết ra Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. Đoàn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Em phải làm gì trong các tình huống sau:(1) Trên đường đi học, em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến trường nên em không thể đưa người khách đó về nhà được, em làm thế nào để người đó có thể nhận ra nhà em để tự tìm đến.(2) Em cùng mẹ đi đến cửa hàng mua áo; trước rất nhiều chiếc áo khác nhau, nhiều màu nhiều kiểu dáng,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHÓ TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phó từ là gì?Đọc các câu sau đây và thực hiện yêu cầu:(1) Viên quan ấy đãđi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.(Theo Em bé thông minh)Đọc thêm »

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN                                                      (Tô Hoài)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loạiTruyện là một "phương thức tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan của nó. Tác phẩm truyện (tự sự) phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian; Đọc thêm »

HỒ CHÍ MINH, NHÀ LÝ LUẬN THIÊN TÀI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ DÂN TỘC VIỆT NAMHoàng Ngọc Vĩnh, ĐHKH Huế            Sinh thời, Hồ Chí Minh không tự nhận mình là một nhà lý luận. Toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người là sự lặn lộn với thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới để tìm ra con đường cách mạng khoa học đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi.            Tuy nhiên,

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAMHIỆN NAYNhư trên đã trình bày, chúng ta thấy rõ Hồ Chí Minh luôn có thái độ trân trọng đối với các Tôn giáo và các vị sáng lập ra các Tôn giáo. Chưa bao giờ Hồ Chí Minh có một biểu hiện nào dù là rất nhỏ để chứng tỏ là Người công kích, chế diễu đối với một Tôn giáo nào. Tuy nhiên, Người cũng có thái độ rất kiên

Hồ Chí Minh với Công giáo ở Việt NamCông giáo là một trong ba tôn giáo lớn của thế giới (Công giáo, Hồi giáo, Phật giáo) ra đời ở thế kỷ I thuộc vùng đất Palextin ngày nay. Khi mới ra đời  Công giáo là Tôn giáo của những người nô lệ, cùng khổ, về sau nó trở thành tôn giáo của các giai cấp thống trị. Công giáo du nhập vào Việt Namvà phát triển cùng với  quá trình bành trướng của chủ nghĩa thực dân

Hồ Chí Minh với Nho giáo ở Việt NamNho giáo do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc vào cuối thế kỷ VI trước công nguyên. Ra đời trong cảnh vương đạo suy vi, bá đạo lấn át vương đạo, tình hình chính trị xã hội, đạo đức, trật tự, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, rối loạn, lý tưởng chính trị của Khổng tử xây dựng dựa trên học thuyết về Nhân - Lễ - Chính danh. Trong đó “Nhân” là hạt nhân là nội dung của học

Hồ Chí Minh với Phật giáo ở Việt NamPhật giáo ra đời ở Ấn Độ cuối thế kỷ VI trước Công nguyên và là một trong các Tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo). Phật giáo truyền đến Việt Nam từ thế kỷ thứ I và tồn tại đến ngày nay. Ngay từ thời sơ khai, Phật giáo đã được người Việt tiếp nhận một cách tự nhiên, bởi triết lý và đạo đức Phật giáo có nhiều yếu tố phù hợp với văn hoá và

QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO1.1. Khái lược về đời sống tâm linh người Việt Nam.Việt Nam là quốc gia dân tộc đa sắc tộc và đa thần. Đối tượng được suy tôn là thần, thánh, mẫu,.. gọi chung là bách thần (trên toàn quốc có đến trên 100 danh vị thần), có tính chất, đặc điểm và xuất xứ khác nhau: - Chính thần: Là những thần (Nam - Nữ) có công với làng, nước (lập làng truyền nghề cho dân,

Quan niệm của Lênin về thái độ của Đảng cộng sản đối với tôn giáoĐối với Nhà nước, tôn giáo chỉ là việc tư nhân. Điều đó không có nghĩa đối với Đảng thì tôn giáo là việc tư nhân. Làm như thế là hạ thấp Đảng của giai cấp công nhân xuống trình độ của người thị dân “có tư tưởng tự do tầm thường nhất” -  Hạng này sẵn sàng không theo bất cứ tôn giáo nào, nhưng lại cự tuyệt không chấp hành nhiệm vụ đấu

Quan niệm của Lênin về thái độ của Nhà nước đối với tôn giáoLênin chủ trương, phải tách Giáo hội ra khỏi Nhà nước. Tôn giáo phải được tuyên bố là một việc của tư nhân đối với Nhà nước, Nhà nước không dính đến tôn giáo, các đoàn thể tôn giáo không được dính đến chính quyền Nhà nước. Bất cứ ai cũng được quyền tự do theo hoặc không theo bất cứ một tôn giáo nào đó. Không phân biệt quyền lợi giữa công

Quan niệm của Lênin về vài trò của tôn giáo trong xã hội- Trong xã hội tư bản, sự áp bức chủ nghĩa về mặt kinh tế, gây nên và đẻ ra mọi hình thức áp bức chính trị đối với quần chúng, làm cho đơn vị xã hội của quần chúng thấp kém đi, đời sống tinh thần và đạo đức của quần chúng mê muội và tối tăm thì tôn giáo là một trong những hình thức áp bức về mặt tinh thần[1]-          Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX+ Người sinh ra và trưởng thành trong một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nước: Bố là nhà Nho cấp tiến có tư tưởng lấy dân làm gốc. Tấm gương hiếu học, vượt khó, nếp sống giản dị thanh bạch, yêu nước thương dân của Ông là những

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng+ Hồ Chí Minh khẳng định, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người. Suốt cuộc đời mình, Người đã luôn đấu tranh vì mục tiêu đó. Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân được hoàn toàn tự

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục- Người phê phán nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục kinh viện xa rời thực tiễn, coi kinh sách của thánh hiền là đỉnh cao của tri thức. Giáo dục phong kiến hướng tới kẻ sỹ, người quân tử, bậc trượng phu, phụ nữ bị tước quyền học hành. Trong nền giáo dục thực dân, không mở mang trí tuệ, thực hiện ngu dân. Đó là nền văn hoá đồi bại, xảo trá

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức “Trung với nước – hiếu với dân” và chuẩn mực “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”- Trung với nước, hiếu với dânTrong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.+ Trung, hiếu là những khái niệm đã có

Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Namhiện naya. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dânNếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai. Năm 1927, trong cuốn “Đường Kách

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các nguyên tắc tổ chức, sinh họat Đảng. Từ đó rút ra ý nghĩa đối với công tác xây dựng Đảng ở Việt Namhiện naya) Các nguyên tắc tổ chức, sinh họat ĐảngHồ Chí Minh nhấn mạnh, làm rõ vai trò vị trí của 5 trong 8 nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới đối với công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam là:+ Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của ĐảngĐây là nguyên

Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nama) Những mục tiêu cơ bản- Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. Nói cách khác là ĐLDT gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân. Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập đến mục tiêu của CNXH.+ Có khi Người trả lời một cách trực tiếp: “

Trình bày nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minha) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địaTư tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.Hồ Chí Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống

Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác–Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí MinhChủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời tư tưởng của Người góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác-Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do. Người

Tại sao nói đến năm 1930, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành về cơ bảnThời kỳ 1921 – 1930: là thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh. Thời kỳ này Hồ Chí Minh có những hoạt động rất tích cực và đầy hiệu quả cả trên bình diện thực tiễn và lý luận.- 1921-1923: Nguyễn Ái Quốc hoạt động với cương vị Trưởng tiểu ban Đông Dương trong

Trình bày quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Namvề tư tưởng Hồ Chí Minh và nêu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minha) Khái niệm tư tưởng - Khái niệm tư tưởng+ Hiểu theo nghĩa phổ thông, tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh (thông thường người ta cũng quan niệm tư tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ).+ Khái niệm “tư tưởng” trong “

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con ngườia. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể- Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực, trí lực và các hoạt động đa dạng của nó luôn vươn tới Chân-Thiện-Mỹ.- Hồ Chí Minh cũng xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập: thiện - ác, hay - dở, tốt và xấu, hiền

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứca. Quan niệm về vai trò và sức mạnh của đạo đức- Đạo đức là cái gốc của người cách mạng+ Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì

NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁNói văn hóa Hồ Chí Minh là nói đến những hoạt động và cống hiến sáng tạo của một vĩ nhân trong cuộc đấu tranh vì con người, cho con người và giải phóng con người khỏi sự bần cùng, áp bức, sự tha hóa ở thế kỷ XX. Đó cũng chính là những giá trị nhân văn cao quí trong sự nghiệp hoạt động và sáng tạo văn hóa của Hồ Chí Minh.Hồ Chí Minh được UNESCO thừa

QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dânNếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai.Năm 1927, trong cuốn “Đường Kách Mệnh” Bác chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm kách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MNH VỀ DÂN CHỦ1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ- Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dânDân chủ là khát vọng ngàn đời của con người. Nhân dân ta hàng ngàn năm nay sống dưới chế độ phong kiến và gần một trăm năm dưới chế độ thực dân đều không biết đến dân chủ, tự do.- Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ+ “Dân là chủ” là muốn nói đến vị thế, quyền lực của dân trong bộ máy

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tếa) Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng+ Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thế giới tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘCĐại đoàn kết dân tộc là nội dung xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như trong hoạt động thực tiễn của Người. Trong các bài viết, nói, vấn đề đại đoàn kết dân tộc được Bác Hồ đề cập đến chiếm tỷ lệ 43%. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Bác nhắc tới 16 lần đại đoàn kết. Tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt minh - Liên việt, Bác nhắc tới

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Namtrong sạch vững mạnh chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ di sản tư tưởng của Người. Với Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn thành vai trò chiến sĩ tiên

QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nama) Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-LêninTheo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Nghĩa là khi phong trào công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin làm

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Con đườnga) Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độQuan điểm của các nhà kinh điển Mác-Lênin - Trong “Phê phán Cương lĩnh Gotha”, Mác viết: giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản là một thời kỳ chuyển biến từ chế độ nọ sang chế độ kia. Và thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị, trong đó

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi quốc tế là quy luật phát triển của xã hội loài người.+ Dựa vào học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Người khẳng định, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một tất yếu kinh tế, nguyên nhân sâu xa là sự phát triển của sức sản

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộca) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa- Phân tích thực tiễn xã hội thuộc địa Hồ Chí Minh nhận thấy, sự phân hoá giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông không giống như ở các nước tư bản phương Tây. Các giai cấp ở thuộc địa có sự khác nhau ít nhiều nhưng đều có chung số phận là người nô lệ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘCChủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, dân tộc là sản phẩm lâu dài của lịch sử. Trước dân tộc là các hình thức cộng đồng như: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các dân tộc bản chủ nghĩa. Khi CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các đế quốc thực hiện chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô

  GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộca) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt NamTư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của thời đại, nó trường tồn, bất diệt và đã trở thành một bộ phận của văn hoá dân tộc, có sức hấp dẫn, lâu bền và phổ biến là tài sản vô giá của dân tộc ta. Bởi vì tư tưởng của Người không chỉ tiếp thu, kế thừa

 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁ TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước (trước 1911)- Nguyễn Sinh Cung sinh ra tại quê hương Kim Liên, Nam Đàn, trong một gia đình nhà nho yêu nước. Anh cũng có quảng thời gian 10 năm sống ở Huế. Anh được khai tâm bằng chữ Hán, được hấp thụ tinh thần bất khuất của các phong trào đấu tranh chống Pháp, cách đối nhân xử

           CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Cơ sở khách quan.a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh- Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX+ Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động,.. không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Không phát huy được những thế mạnh của dân tộc và

Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại của bản “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt NamDân chủ Cộng hòaHoàng Ngọc Vĩnh,  ĐHKH HuếTrước Cách mạng tháng Tám 1945 của Việt Nam, ngay cả sau Cách mạng Tháng Mười Nga, cho dù đã có Luận cương của Lênin “về vấn đề dân tộc và dân tộc thuộc địa”, thì nhân loại vẫn mới chỉ ít nhiều xác nhận khái niệm quốc gia (dân tộc) qua các đường biên giới tự nhiên là chóp

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu)Mác-xim Go-rơ-ki I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Những đứa trẻ là một đoạn trích trong chương IX của tiểu thuyết “Thời thơ ấu” của ngà văn Nga Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936).Thời thơ ấu là cuốn tiểu thuyết gồm mười ba chương, kể về thời A-li-ô-sa (tên thân mật của Mác-xim Go-rơ-ki) ở với ông và ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Có thể hình dung bố cục của truyện thành ba phần:- Phần đầu là hành trình trở về làng quê của nhân vật "tôi" (Tấn) – ngư­ời kể chuyện (từ đầu cho đến "đang làm ăn sinh sống"). - Phần giữa là những ngày "tôi" ở làng quê để từ biệt (từ "Tinh mơ sáng hôm sau" cho đến "xấu tốt đều mang đi sạch trơn như­ quét"). - Phần cuối

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂNÔn lại những kiến thức đã học, hệ thống hoá thành đề cương ôn tập theo những định hướng sau:1. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9, tập một có những nội dung lớn nào? Cần chú ý vào nội dung trọng tâm nào?Gợi ý: Xem lại các tên bài ở phần Tập làm văn, tổng kết để rút ra những nội dung cơ bản, trọng tâm. Nhìn chung, chương

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Quang Sáng đã rất thành công khi xây dựng đ­ược một cốt truyện đầy tính bất ngờ, có sức cuốn hút ng­ười đọc. Tình huống không chịu nhận ba của bé Thu là bất ngờ đầu tiên. Anh Sáu đi kháng chiến chống Pháp từ khi đứa con duy nhất của anh ch­a đầy một tuổi. Từ đó hai ba con ch­ưa hề gặp lại nhau,

LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN, CHUYỂN ĐỔI NGÔI KỂI. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊVới các đề bài:1) Tâm trạng của em sau khi gây ra một chuyện không hay cho bạn.2) Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng một bạn là người tốt.3) Dựa vào đoạn đầu truyện Chuyện người con gái Nam Xương (từ đầu cho đến Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc đoạn trích sau và cho biết chuyện kể về ai và về việc gì?- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ. Nhẹ nhàng, kín đáo nh­ Sa Pa thành phố trong s­ơng, và cũng giàu sức sống với hoa trái ngát h­ơng bốn mùa. Lặng lẽ mà không buồn tẻ, những con ng­ười nơi đây đang từng ngày thầm lặng cống hiến sức lực của mình, thầm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI  VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂMTRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Có người hỏi :- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... - Ấy thế mà  bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:- Hà, nắng gớm, về nào ...Ông lão vờ vờ đứng lảng

LÀNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tình yêu quê h­ương đất nước trong mỗi con người cụ thể mang một hình hài riêng. Có thể là sự hi sinh anh dũng của những chiến sĩ ngoài mặt trận, có thể là công sức khai hoang, vun trồng những thửa ruộng, có thể là cái mư­ợt mà hay hùng tráng của một ca khúc ca ngợi tình ngư­ời, tình đời, v.v...  Và ở đây là tình yêu, sự gắn bó thuỷ chung với cái làng của mình, của một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN1. Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, trong đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh một bạn đã có hành động rất tốt. Cho biết em đã sử dụng nghị luận trong kể chuyện như thế nào.Gợi ý: - Xác định các sự việc, nhân vật dự định sẽ kể: Buổi sinh hoạt lớp bắt đầu, diễn biến và kết thúc như thế nào?

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo)I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH1. Thế nào là từ tượng thanh?Gợi ý: Từ tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.2. Thế nào là từ tượng hình?Gợi ý: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.3. Kể ra những loài vật có tên gọi là từ tượng thanh.Gợi ý: Loài vật nào có tên gọi mô

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÁNH TRĂNG Nguyễn Duy I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Ánh trăngcủa Nguyễn Duy mang sức sáng nối liền quá khứ - hiện tại, là tấm gương trăng để soi lòng. Con người của gốc lúa bờ tre, của nắng nỏ trời xanh, của lời ru trọn kiếp người không đi hết, của "Nước chè tươi rót vàng mơ" ấy thường hay giật mình giữa chốn đô hội ồn ào:Tắc kè...tắc kè...tôi giật mình[...]cái âm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiKHÚC HÁT RUNHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸNguyễn Khoa Điềm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khúc hát ru những em bé lớn trên l­ưng mẹ ngân lên khi đất nước còn đang oằn mình d­ới bom đạn chiến tranh. Đất nư­ớc ấy, trong cảm hứng của Nguyễn Khoa Điềm là "Đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại". Đất n­ước trải nhiều đau thương cũng là đất nước của khát vọng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTẬP LÀM THƠ TÁM CHỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đoạn thơ sau và nhận xét về số chữ trong mỗi dòng thơ:Đoạn 1:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Nào đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo)I. TỪ MƯỢN1. Thế nào là từ mượn? Phân biệt từ mượn và từ thuần Việt.Gợi ý: Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm,… mà tiếng Việt chưa có từ tương đương, thật thích hợp để biểu thị, chúng ta còn vay mượn những từ của tiếng nước ngoài. Đây chính là

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBẾP LỬABằng Việt I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. "Bếp lửa" của nhà thơ Bằng Việt khơi gợi, làm nhen lên, lan toả, cháy mãi dòng hồi ức tuổi ấu thơ, thao thức và pha chút đư­ợm buồn.Một bếp lửa chờn vờn s­ương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu th­ơng bà biết mấy nắng mưa…Bài thơ đã bắt đầu nh­ư thế. Bắt đầu bằng hình ảnh bếp lửa "chập chờn trong sương sớm”, chập

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁHuy CậnI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhà thơ Huy Cận đã từng gọi bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (1958) của mình là "khúc tráng ca". Quả đúng như­ vậy, bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi vẻ đẹp khoẻ khoắn của con ng­ười lao động trong sự hài hoà với vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên kì vĩ. Không còn thấy dấu vết của một "nỗi buồn thế hệ" cô đơn, li tán

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nghị luận là “bàn bạc và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 2002, tr. 678). Dựa vào cách hiểu này, hãy tìm trong các đoạn trích dưới đây những câu, chữ thể hiện tính chất nghị luận:(1) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo)I. TỪ ĐỒNG NGHĨA1. Thế nào là từ đồng nghĩa?Gợi ý: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.2. Có mấy loại từ đồng nghĩa?Gợi ý: Căn cứ vào mức độ giống nhau về nghĩa giữa các từ, người ta chia từ đồng nghĩa thành đồng nghĩa hoàn toàn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiKIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI1. Kiến thức cơ bản: Số TT Tên văn bản (đoạn trích, tác phẩm) Tác giả Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến Khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật, nghệ thuật kể

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHPhạm Tiến Duật I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài thơ có một nhan đề rất độc đáo: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Ngay từ đầu, nhan đề bài thơ đã dự báo một giọng điệu riêng của Phạm Tiến Duật: đề cập đến một đề tài hết sức đời thường, gần gũi với cuộc sống của người lính trên đường ra trận. Đó là chất thơ của hiện thực khắc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỒNG CHÍChính Hữu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến Đồng chí (1948) của Chính Hữu. Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc của những người lính cách mạng trong những tháng ngày kháng chiến gian lao.2. Không gian trữ tình trong Đồng chí giá buốt mà không lạnh lẽo.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNGI. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC1. Về khái niệm từ đơn, từ phức- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ và phân tích.- Thế nào là từ phức? Từ phức gồm những loại nào? Cho ví dụ và phân tích.Gợi ý: Từ được cấu tạo nên bởi tiếng. Từ chỉ gồm có một tiếng là từ đơn, từ gồm hai tiếng trở lên là từ phức. Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. Phức được cấu tạo

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN(Trích Truyện Lục Vân Tiên)Nguyễn Đình Chiểu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chủ đề của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn là: qua sự đối lập giữa thiện và ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời.2. Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm: - Đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp, đang trong cơn hoạn nạn, cậy nhờ sự giúp đỡ của Trịnh Hâm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMIÊU TẢ NỘI TÂMTRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. MIÊU TẢ BÊN NGOÀI - Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và cho biết bức tranh thiên nhiên được miêu tả ở những câu thơ nào?Gợi ý: Thiên nhiên được miêu tả trong 4 câu thơ đầu và 8 câu thơ cuối đoạn trích. Qua cái nhìn của Kiều, thiên nhiên hiện ra không thuần tuý chỉ là sự miêu tả bên ngoài mà

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA(Trích Truyện Lục Vân Tiên)Nguyễn Đình ChiểuI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu từng được xem là "một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người có cái ưu điểm lớn là diễn tả được trung thực những tình cảm của một dân tộc" (Lời nói đầu bản dịch của G. Ô-ba-rê, trong Một số tư liệu về cuộc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN(Trích Truyện Kiều)Nguyễn DuI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán. Thế nhưng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trong Truyện Kiều không đơn giản là sự thể hiện khát vọng công lí của nhân dân. Sức hấp dẫn của đoạn trích thể hiện chủ yếu ở khả năng khắc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰI. THAM KHẢO CÁC ĐỀ VĂN SAUĐề 1: Hãy tưởng tượng: vào một ngày hè của hai mươi năm sau em mới có dịp thăm lại ngôi trường đang học. Em hãy viết một lá thư kể lại buổi thăm lại trường cũ với một người bạn cùng lớp ngày còn đi học.Đề 2: Trong giấc một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTRAU DỒI VỐN TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Rèn luyện để nắm chắc nghĩa của từ và cách dùng từ là vô cùng quan trọng đối với việc trau dồi vốn từ.Từ đoạn trích dưới đây, hãy tự rút ra bài học về việc phải rèn luyện để trau dồi vốn từ:Ở đây tôi muốn nhấn mạnh đến cái giàu của tiếng Việt chúng ta. Tiếng Việt hiện nay có khả năng rất lớn, phải nói là khả năng vô bờ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMÃ GIÁM SINH MUA KIỀU(Trích Truyện Kiều)Nguyễn DuI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách, bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh được bộc lộ rõ nét:- Ngoại hình: Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao- Cử chỉ, hành động, cách nói năng: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng; Đắn đo cân sắc cân tài - ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ; Cò kè bớt một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiKIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH(Trích Truyện Kiều)Nguyễn DuI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều:- Kiều bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích: khoá xuân;- Vẻ mênh mông, chống chếnh của không gian tô

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. YẾU TỐ MIÊU TẢ CÓ VAI TRÒ GÌ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ?Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền 3 tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHUẬT NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. THUẬT NGỮ LÀ GÌ?a) Trong hai cách giải thích nghĩa của từ nước và muối dưới đây, cách giải thích nào là cách giải thích thông thường, cách giải thích nào là của chuyên môn sâu:(1)  Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,…Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn.(2)  Nước

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCẢNH NGÀY XUÂN(Trích Truyện Kiều)Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng:- Gợi tả không gian và thời gian:Ngày xuân con én đưa thoi,Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi.- Hình ảnh thiên nhiên:Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHỊ EM THUÝ KIỀU(Trích Truyện Kiều) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tìm hiểu kết cấu đoạn trích:- Bốn câu thơ đầu: giới thiệu về khái quát về hai chị em Thuý Kiều;- Bốn câu thơ tiếp: vẻ đẹp của Thuý Vân;- Mười sáu câu thơ còn lại: vẻ đẹp của Thuý Kiều.Trình tự miêu tả các nhân vật theo kết cấu đoạn trích là miêu tả từ khái quát đến cụ thể.2. Nét riêng về nhan sắc và

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều:- Thời đại có nhiều biến động: cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. CẤU TẠO TỪ MỚI LÀ MỘT TRONG NHỮNG HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGa) Các từ ngữ mới thường được tạo ra bằng cách ghép các yếu tố có sẵn lại với nhau để tạo nên từ ngữ biểu thị những nội dung mới trong cuộc sống. Theo em, gần đây có những từ ngữ mới nào được tạo ra trên cơ sở các từ ngữ sau: điện

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiHOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ(Hồi thứ mười bốn)Ngô gia văn phái I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Hồi thứ mười bốn là một trong những phần hay nhất của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. Qua hồi này, tác giả đã dựng lên hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thất bại thảm hại tất yếu của bọn xâm lược và lũ vua quan phản nước, hại dân một cách chân thực, sinh động.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH(Trích Vũ Trung tuỳ bút)Phạm Đình Hổ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ được được miêu tả thông quan những cảnh và những việc cụ thể:- Việc xây dựng đình đài và thú ngao du vô độ;- Miêu tả tỉ mỉ những cuộc bài trí dạo chơi của chúa Trịnh;- Việc thu sản vật, thứ quý;

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?Tóm tắt tác phẩm tự sự là thao tác cần thiết để nắm được nội dung chính của một câu chuyện. Có thể gặp yêu cầu tóm tắt trong nhiều tình huống cụ thể, ví dụ:(a) Tuần trước do bị ốm, bạn em không được cùng lớp xem bộ phim Chiếc lá cuối cùng (dựa theo truyện ngắn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để biết nghĩa của từ biến đổi và phát triển như thế nào, hãy thực hiện theo các yêu cầu dưới đây:1. Đọc lại văn bản thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập một) và cho biết nghĩa của từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” là gì? Nghĩa của từ “kinh tế” trong bài thơ này

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. DẪN TRỰC TIẾP NHƯ THẾ NÀO?a) Đọc các đoạn trích dưới đây và nhận xét về phần in đậm:(1) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. ấy thế mà một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(Trích Truyền kì mạn lục)Nguyễn DữI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Có thể hình dung bố cục của truyện Chuyện người con gái Nam Xương thành ba phần. Phần thứ nhất (từ đầu cho đến “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.”) kể về cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh, biến cố chia li và phẩm hạnh của Vũ Nương khi chồng đi chiến trận. Phần

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiXƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠII. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hôa) Hãy kể ra một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt.Gợi ý: Thường ngày em vẫn dùng những từ ngữ nào để xưng hô (xưng mình và gọi người khác)? Ví dụ: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương châm hội thoại trong tình huống giao tiếpa) Đọc truyện cười sau và cho biết nội dung của nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?CHÀO HỎIMột chàng rể ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn dò là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em gồm 17 mục, ngoài phần tuyên bố về mục đích tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em và nhận thức về nhu cầu, quyền được chăm sóc, phát triển của trẻ em, văn bản được bố
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHI. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊCho đề bài sau: Con trâu ở làng quê Việt Nam1. Tìm hiểu đề:- Xác định đối tượng thuyết minh;- Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp các thao tác?2. Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: về con trâu (đặc điểm, ích lợi,…), về làng quê Việt Nam (tập

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. văn bản dưới đây thuyết minh về đối tượng nào? Hãy chỉ ra những nội dung thuyết minh có sử dụng miêu tả trong văn bản này.CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAMĐi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương châm quan hệ- Nói như thế nào thì bị xem là Ông nói gà, bà nói vịt?- Trong hội thoại mà Ông nói gà, bà nói vịt thì điều gì sẽ xảy ra?- Vậy, trong giao tiếp phải chú ý điều gì để tránh tình trạng Ông nói gà, bà nói vịt?Gợi ý: Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt chỉ hiện tượng không thống nhất,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH(G. G. Mác-két) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản:- Luận điểm: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của mỗi người, toàn thể loài

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHI. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ1. Viết dàn ý cho đề bài: Thuyết minh giới thiệu một trong các đồ dùng: cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón.2. Viết đoạn văn Mở bài cho bài văn với đề bài trên.Gợi ý: Dàn bài đáp ứng một số yêu cầu sau:- Nội dung thuyết minh:+ Lập dàn ý theo bố cục ba phần;+

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT  TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minha) Dựa vào gợi ý dưới đây để ôn lại những kiến thức về văn bản thuyết minh ở chương trình Ngữ văn 8:- Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết minh;- Mục đích của văn bản thuyết minh (chú ý phân biệt với mục đích

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠII. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương châm về lượnga) Đọc và nhận xét về đoạn hội thoại sau:An: - Này, cậu có biết bơi không?Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.An: - Thế cậu học bơi ở đâu vậy?Ba: - Chẳng lẽ cậu không biết à? Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn đâu.Gợi ý: Chú ý tới nội dung trao đáp giữa các lượt lời.b) Câu trả lời của

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH(Lê Anh Trà) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ. Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Người đã:- Học tập để nói và

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiHAI CHỮ NƯỚC NHÀ(Trích - Trần Tuấn Khải)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu á Nam, quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ lòng yêu nước của đồng bào và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình.Tác phẩm chính của Trần Tuấn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆTI. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Từ vựng a. Cấp độ khái quát của từ ngữ và trường từ vựng - Cấp độ khái quát của từ ngữ.+ Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.+ Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.+ Nghĩa của một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMUỐN LÀM THẰNG CUỘI(Tản Đà)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Tản Đà xuất thân là nhà nho, từng hai phen lều chõng đi thi nhưng không đỗ. Sau đó ông chuyển sang sáng tác văn chương và sớm nổi tiếng, nhất là những năm 20

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ quan sát, nghe - đọc đến mô tả, thuyết minh về một thể loại văn họcCho đề bài: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú.a) Quan sát, nghe - đọc- Em đã được đọc những bài thơ nào thuộc loại thất ngôn bát cú?Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tổng kết dấu câuTừ lớp 6 đến lớp 8, các em được học 10 loại dấu câu. Mỗi loại dấu câu có một công dụng riêng, cụ thể như sau:a. Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật Ví dụ: ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.b. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghĩa

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN(Phan Châu Trinh)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, huyện Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, từng được bổ dụng một chức quan nhưng rồi bỏ quan để chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước - một sự nghiệp tâm huyết

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC(Phan Bội Châu)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là một nhà yêu nước, một nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNGI. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. Chuẩn bị dàn ý với đề bài: Thuyết minh về cái phích (bình thuỷ).2. Yêu cầu chung: Trìng bày được công dụng, các bộ phận cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản của cái phích.3. Các bước chuẩn bị:a) Quan sát và tìm hiểu về đối tượng thuyết minh:- Công dụng của phích nước trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày; Phích nước

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDẤU NGOẶC KÉPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Đây là một loại dấu được dùng rất phổ biến , nó có những công dụng sau đây:- Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.Ví dụ:       + Em hãy giải thích câu tục ngữ sau "Không thầy đố mày làm nên".                 + Em đang ngồi ở ghế thì các bạn đến rủ: "Muốn đi chơi trận giả không?". Em trả lời: "Có". Thế là

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỀ VĂN THUYẾT MINHVÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề văn thuyết minha) Đọc các đề văn sau và thực hiện các yêu cầu:(1) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam.(2) Giới thiệu một tập truyện.(3) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.(4) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.(5) Thuyết minh về chiếc xe đạp.(6) Giới thiệu đôi dép

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc đơn có nhiều kiểu loại, ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }. Dùng phổ biến nhất là ngoặc tròn, những kiểu khác ít gặp hơn- Công dụng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).Ví dụ:       + Huy (đứa bạn cùng lớp) đến nhà,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀI TOÁN DÂN SỐ(Thái An)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về vấn đề nêu trong văn bản:Viết về hiểm hoạ của việc gia tăng dân số quá nhanh - một đề tài vừa khó vừa khô khan, tác giả đã chọn cách vào đề thật hấp dẫn, vừa thực tế, vừa giàu sức thuyết phục. Từ câu chuyện nhà giàu kén rể đến 64 ô bàn cờ với một lượng tóc "nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt Trái Đất", bạn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minha) Mục đích hàng đầu của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức cần thiết cho cuộc sống con người. Hãy đọc lại các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất và cho biết các văn bản này đã sử

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU GHÉP(Tiếp theo)II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Tìm câu ghép có trong các đoạn trích sau. Cho biết mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?a. Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người lép nhép (1). Mọi người ngạc nhiên thấy một chiếc com-măng-ca lấm bê lấm bết (2). Chủ tịch huyện vừa nhảy xuống đất cùng với một người nữa tùm hum trong chiếc áo

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN DỊCH, THUỐC LÁ(Nguyễn Khắc Viện)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về vấn đề nêu trong văn bản:"Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ". Thông điệp ấy được ghi trên hầu hết các vỏ bao thuốc lá, những người hút thuốc lá đều biết nhưng không phải ai cũng ý thức được tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cộng đồng.2. Về cấu trúc và giá trị nội dung của văn bản:a) Ngay từ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minha) Nhu cầu thuyết minh trong đời sống- Đọc các văn bản sau và cho biết người viết đã trình bày, giải thích, giới thiệu những gì?(1) CÂY DỪA BÌNH ĐỊNHCây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU GHÉPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là câu ghép?- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm Chủ - Vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.Ví dụ :+ Mây đen kéo kín bầu trời, gió giật mạnh từng cơn.+ Trăng đã lên cao, biển khuya lành lạnh.+ Vì trời mưa nên đường lầy lội. + Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.

LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂKẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM1. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀa) Ôn lại những kiến thức và kĩ năng về ngôi kể- Kể theo ngôi thứ nhất là gì? Kể theo ngôi thứ ba là gì? Mỗi loại ngôi kể này có thế mạnh như thế nào?- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể?

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNÓI GIẢM NÓI TRÁNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là nói giảm nói tránh - Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa.- Ví dụ:     + Nguyễn Khuyến khóc người bạn già của mình:Bác Dương thôi đã thôi rồiNước mây man mác ngậm ngùi lòng ta"Thôi đã

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về vấn đề nêu trong văn bản:Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNÓI QUÁI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nói quá là gì?- Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.- Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.- Ví dụ:     + Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm đón chàng sang chơi(Ca dao)+ Ngẩng đầu mái tóc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiHAI CÂY PHONG(Trích truyện Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ở vùng Trung á, thuộc Liên Xô trước đây. Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan. Từ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰKẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích bố cục của bài văn sau, khái quát nội dung của từng phần:MÓN QUÀ SINH NHẬTNhân kỉ niệm ngày sinh nhật năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ qúa. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHIẾC LÁ CUỐI CÙNG(Trích - O Hen-ri)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1.Về tác giả:O Hen-ri (1862 - 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ,...2. Về tác phẩm:a) Đoạn trích trong SGK thuộc phần một của truyện ngắn cùng tên. Tác

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM1. Xây dựng đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm từ những sự việc và nhân vậta) Chọn một trong các sự việc và nhân vật cho trước dưới đây để viết một đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm:(1) Em trót đánh vỡ một lọ hoa rất đẹp.(2) Em giúp đỡ một người cao tuổi qua đường vào lúc xe cộ đi lại rất đông.(3) Trong

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌNH THÁI TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tình thái từ là gì?a. Tình thái từ là gì?Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người đó.b. Ví dụ:   - Cháu chào cô ạ!- Con đi học rồi à?- U bán con thật đấy ư?                                       (Ngô Tất Tố)-

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ(Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Xéc-van-tét (1547 - 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê khi thời đại của lối sống hiệp sĩ đã qua rồi. Trong thời đại công nghiệp, không ai còn sống theo kiểu đó nữa. Tuy nhiên, trong xã hội lúc bấy giờ, không ít người nuối

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sựa) Đọc đoạn văn sau và nhận xét về những phần chữ in nghiêng:Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTRỢ TỪ, THÁN TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trợ từ a. Trợ từ là gì?Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành.b. Ví dụ:   + Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc cỏn con mà làm(Tục ngữ) + Ngay cả  Hùng cũng nghỉ học ư?+ Đúng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÔ BÉ BÁN DIÊM(An-đéc-xen)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích được lưu truyền trong dân gian để viết lại, nhưng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù theo cách nào thì những câu chuyện của ông (Cô bé

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắt văn bản tự sự là gì?Tóm tắt văn bản nói chung, tóm tắt văn bản tự sự nói riêng là việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tế. Trong cuộc sống, nhiều trường hợp chúng ta muốn thông báo ngắn gọn nội dung một sự việc, một câu chuyện nào đó đã được biết cho người khác. Khi ấy, chúng ta cần đến thao tác tóm tắt.Để

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘII. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ địa phương a. Từ ngữ địa phương là gì?+ Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương. Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất.+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?a) Đọc, so sánh hai cách viết sau và cho biết cách viết nào hợp lí hơn, vì sao?(1) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ tường hình, từ tượng thanh?- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.Ví dụ:       + lẻo khẻo, khệnh khạng, tun ngủn, nặng nề, bệ vẹ, lênh khênh, tha thướt, …                 + Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời (Quang Dũng) - Từ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLÃO HẠC(NamCao)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Nhà văn Nam Cao (1915(1)-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam).- Khi còn nhỏ, Nam Cao ở làng và thành phố Nam Định. Từ 1936, bắt đầu viết văn in trên các báo: Tiểu thuyết thứ bảy, ích hữu... Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và biết báo. Năm

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ (LÀM TẠI LỚP)I. THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ BÀI SAUĐề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân,…) sống mãi trong lòng tôi.Đề 3: Tôi thấy mình đã khôn lớn.II. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Nhớ lại đặc điểm của văn tự sự và cách viết một bài văn loại này:- Về phương thức tự sự: nhờ tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiXÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm đoạn văna) Văn bản sau có mấy ý chính? Đó là những ý nào?NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN”Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỨC NƯỚC VỠ BỜ(Trích tiểu thuyết Tắt đèn - Ngô Tất Tố)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả:Nhà văn Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). - Trước 1945, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn. Ông từng cộng tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thông

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBỐ CỤC CỦA VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bố cục của văn bản là gì?a) Đọc văn bản sau và cho biết nó được chia thành mấy phần, nội dung của từng phần là gì?NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNGÔng Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những  trọng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTRONG LÒNG MẸ(Trích hồi kí Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:- Nhà văn Nguyên Hồng (1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố NamĐịnh. Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng. Ông viết nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chủ đề của văn bản là gì?Để hiểu thế nào là chủ đề của văn bản, hãy đọc lại văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh để tìm hiểu những vấn đề sau:a) Trong văn bản, tác giả đã kể lại những gì của thời thơ ấu?b) Tác giả đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào khi sống trong những kỉ niệm của ngày tựu trường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nghĩa của từ là gì?- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị.Ví dụ:       + nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa + lả lướt: mềm mại, uyển chuyển với vẻ yếu ớt - Mỗi từ đều mang nghĩa, chúng ta có hiểu được nghĩa của từ thì khi nói, khi viết mới

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÔI ĐI HỌC(Thanh Tịnh)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Nhà thơ Thanh Tịnh (1911-1988) quê ở ngoại ô thành phố Huế, tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh. Thanh Tịnh học tiểu học và trung học ở Huế, từ năm 1933 bắt đầu đi làm nghề hướng dẫn viên du lịch rồi vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (TIẾP THEO)1. Về khái niệm từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa, xem lại bài "Từ đồng nghĩa" (Bài 9).- Hiện tượng từ đồng nghĩa (nhiều từ cùng biểu thị một sự vật, họat động, tính chất) ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ của nó trong thực tế khách quan.2. Về khái niệm từ

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (TIẾP THEO)1. Nguyễn Trãi có những câu thơ sau:(1)                           Suốt ngày ôm nỗi ưu tư              Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.(2)                           Bui một tấc lòng ưu ái cũ  Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.Cả bốn câu thơ này đều nói lên nỗi sầu buồn sâu lắng của nhà thơ (nội dung trữ tình). Hai  câu đầu của các câu (1) và (2) dùng phép kể

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT1. Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:- Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim; hoa hồng, hoa lan, hoa huệ; vui tính, vui lòng, vui mắt, vui chân; mát tay, mát dạ; ăn ảnh, ăn ý; học gạo, học vẹt, học lỏm; bạn họ, bạn đọc; bà nội, bà ngoại; anh cả, anh trai, anh rể...

 Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả- Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết của từ (ít đọc sách báo) nên khi nói – viết, đã thể hiện sai hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ. Ví dụ: Từ lãng mạn được nói - viết thành lãng mạng; từ xán lạn được nói – viết thành xán lạng, sáng lạng, xáng lạng;

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMÙA XUÂN CỦA TÔI(Vũ Bằng)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loạiVăn bản Mùa xuân của tôi cũng được viết theo thể tuỳ bút, trong cảm hứng của một người xa quê, nhớ về mùa xuân gợi cảm nơi đất Bắc.2. Tác giảVũ Bằng (1913-1984) là một nhà văn, nhà báo đã khá nổi tiếng ở Hà Nội từ những năm trước Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn,

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget