tháng 9 2013

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiHAI CHỮ NƯỚC NHÀ(Trích - Trần Tuấn Khải)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu á Nam, quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ lòng yêu nước của đồng bào và bày tỏ khát vọng độc lập, tự do của mình.Tác phẩm chính của Trần Tuấn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆTI. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Từ vựng a. Cấp độ khái quát của từ ngữ và trường từ vựng - Cấp độ khái quát của từ ngữ.+ Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.+ Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.+ Nghĩa của một

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMUỐN LÀM THẰNG CUỘI(Tản Đà)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Tản Đà xuất thân là nhà nho, từng hai phen lều chõng đi thi nhưng không đỗ. Sau đó ông chuyển sang sáng tác văn chương và sớm nổi tiếng, nhất là những năm 20

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ quan sát, nghe - đọc đến mô tả, thuyết minh về một thể loại văn họcCho đề bài: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú.a) Quan sát, nghe - đọc- Em đã được đọc những bài thơ nào thuộc loại thất ngôn bát cú?Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tổng kết dấu câuTừ lớp 6 đến lớp 8, các em được học 10 loại dấu câu. Mỗi loại dấu câu có một công dụng riêng, cụ thể như sau:a. Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật Ví dụ: ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.b. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghĩa

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN(Phan Châu Trinh)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, huyện Tam Kì), tỉnh Quảng Nam. Ông đỗ Phó bảng, từng được bổ dụng một chức quan nhưng rồi bỏ quan để chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước - một sự nghiệp tâm huyết

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC(Phan Bội Châu)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Phan Bội Châu tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu chính là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là một nhà yêu nước, một nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng hai mươi lăm năm đầu thế kỉ

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNGI. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. Chuẩn bị dàn ý với đề bài: Thuyết minh về cái phích (bình thuỷ).2. Yêu cầu chung: Trìng bày được công dụng, các bộ phận cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản của cái phích.3. Các bước chuẩn bị:a) Quan sát và tìm hiểu về đối tượng thuyết minh:- Công dụng của phích nước trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày; Phích nước

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDẤU NGOẶC KÉPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Đây là một loại dấu được dùng rất phổ biến , nó có những công dụng sau đây:- Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.Ví dụ:       + Em hãy giải thích câu tục ngữ sau "Không thầy đố mày làm nên".                 + Em đang ngồi ở ghế thì các bạn đến rủ: "Muốn đi chơi trận giả không?". Em trả lời: "Có". Thế là

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỀ VĂN THUYẾT MINHVÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề văn thuyết minha) Đọc các đề văn sau và thực hiện các yêu cầu:(1) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam.(2) Giới thiệu một tập truyện.(3) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.(4) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.(5) Thuyết minh về chiếc xe đạp.(6) Giới thiệu đôi dép

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc đơn có nhiều kiểu loại, ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }. Dùng phổ biến nhất là ngoặc tròn, những kiểu khác ít gặp hơn- Công dụng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).Ví dụ:       + Huy (đứa bạn cùng lớp) đến nhà,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀI TOÁN DÂN SỐ(Thái An)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về vấn đề nêu trong văn bản:Viết về hiểm hoạ của việc gia tăng dân số quá nhanh - một đề tài vừa khó vừa khô khan, tác giả đã chọn cách vào đề thật hấp dẫn, vừa thực tế, vừa giàu sức thuyết phục. Từ câu chuyện nhà giàu kén rể đến 64 ô bàn cờ với một lượng tóc "nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt Trái Đất", bạn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minha) Mục đích hàng đầu của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức cần thiết cho cuộc sống con người. Hãy đọc lại các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất và cho biết các văn bản này đã sử

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU GHÉP(Tiếp theo)II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Tìm câu ghép có trong các đoạn trích sau. Cho biết mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?a. Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người lép nhép (1). Mọi người ngạc nhiên thấy một chiếc com-măng-ca lấm bê lấm bết (2). Chủ tịch huyện vừa nhảy xuống đất cùng với một người nữa tùm hum trong chiếc áo

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN DỊCH, THUỐC LÁ(Nguyễn Khắc Viện)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về vấn đề nêu trong văn bản:"Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ". Thông điệp ấy được ghi trên hầu hết các vỏ bao thuốc lá, những người hút thuốc lá đều biết nhưng không phải ai cũng ý thức được tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cộng đồng.2. Về cấu trúc và giá trị nội dung của văn bản:a) Ngay từ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minha) Nhu cầu thuyết minh trong đời sống- Đọc các văn bản sau và cho biết người viết đã trình bày, giải thích, giới thiệu những gì?(1) CÂY DỪA BÌNH ĐỊNHCây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂU GHÉPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là câu ghép?- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm Chủ - Vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.Ví dụ :+ Mây đen kéo kín bầu trời, gió giật mạnh từng cơn.+ Trăng đã lên cao, biển khuya lành lạnh.+ Vì trời mưa nên đường lầy lội. + Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.

LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂKẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM1. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀa) Ôn lại những kiến thức và kĩ năng về ngôi kể- Kể theo ngôi thứ nhất là gì? Kể theo ngôi thứ ba là gì? Mỗi loại ngôi kể này có thế mạnh như thế nào?- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể?

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNÓI GIẢM NÓI TRÁNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là nói giảm nói tránh - Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa.- Ví dụ:     + Nguyễn Khuyến khóc người bạn già của mình:Bác Dương thôi đã thôi rồiNước mây man mác ngậm ngùi lòng ta"Thôi đã

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về vấn đề nêu trong văn bản:Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNÓI QUÁI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nói quá là gì?- Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.- Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương.- Ví dụ:     + Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm đón chàng sang chơi(Ca dao)+ Ngẩng đầu mái tóc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiHAI CÂY PHONG(Trích truyện Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Ai-ma-tốp là nhà văn nước Cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ở vùng Trung á, thuộc Liên Xô trước đây. Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan. Từ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰKẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích bố cục của bài văn sau, khái quát nội dung của từng phần:MÓN QUÀ SINH NHẬTNhân kỉ niệm ngày sinh nhật năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ qúa. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHIẾC LÁ CUỐI CÙNG(Trích - O Hen-ri)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1.Về tác giả:O Hen-ri (1862 - 1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Quà tặng của các đạo sĩ,...2. Về tác phẩm:a) Đoạn trích trong SGK thuộc phần một của truyện ngắn cùng tên. Tác

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM1. Xây dựng đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm từ những sự việc và nhân vậta) Chọn một trong các sự việc và nhân vật cho trước dưới đây để viết một đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm:(1) Em trót đánh vỡ một lọ hoa rất đẹp.(2) Em giúp đỡ một người cao tuổi qua đường vào lúc xe cộ đi lại rất đông.(3) Trong

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌNH THÁI TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tình thái từ là gì?a. Tình thái từ là gì?Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người đó.b. Ví dụ:   - Cháu chào cô ạ!- Con đi học rồi à?- U bán con thật đấy ư?                                       (Ngô Tất Tố)-

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ(Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Xéc-van-tét (1547 - 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê khi thời đại của lối sống hiệp sĩ đã qua rồi. Trong thời đại công nghiệp, không ai còn sống theo kiểu đó nữa. Tuy nhiên, trong xã hội lúc bấy giờ, không ít người nuối

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sựa) Đọc đoạn văn sau và nhận xét về những phần chữ in nghiêng:Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTRỢ TỪ, THÁN TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trợ từ a. Trợ từ là gì?Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành.b. Ví dụ:   + Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc cỏn con mà làm(Tục ngữ) + Ngay cả  Hùng cũng nghỉ học ư?+ Đúng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÔ BÉ BÁN DIÊM(An-đéc-xen)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích được lưu truyền trong dân gian để viết lại, nhưng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù theo cách nào thì những câu chuyện của ông (Cô bé

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắt văn bản tự sự là gì?Tóm tắt văn bản nói chung, tóm tắt văn bản tự sự nói riêng là việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tế. Trong cuộc sống, nhiều trường hợp chúng ta muốn thông báo ngắn gọn nội dung một sự việc, một câu chuyện nào đó đã được biết cho người khác. Khi ấy, chúng ta cần đến thao tác tóm tắt.Để

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘII. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ địa phương a. Từ ngữ địa phương là gì?+ Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương. Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất.+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tại sao phải chú ý đến việc liên kết các đoạn văn trong văn bản?a) Đọc, so sánh hai cách viết sau và cho biết cách viết nào hợp lí hơn, vì sao?(1) Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người. Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi và sáng sủa.Lúc đi ngang qua làng Hoà An bẫy chim

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ tường hình, từ tượng thanh?- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.Ví dụ:       + lẻo khẻo, khệnh khạng, tun ngủn, nặng nề, bệ vẹ, lênh khênh, tha thướt, …                 + Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời (Quang Dũng) - Từ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLÃO HẠC(NamCao)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Nhà văn Nam Cao (1915(1)-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam).- Khi còn nhỏ, Nam Cao ở làng và thành phố Nam Định. Từ 1936, bắt đầu viết văn in trên các báo: Tiểu thuyết thứ bảy, ích hữu... Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và biết báo. Năm

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ (LÀM TẠI LỚP)I. THAM KHẢO MỘT SỐ ĐỀ BÀI SAUĐề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân,…) sống mãi trong lòng tôi.Đề 3: Tôi thấy mình đã khôn lớn.II. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Nhớ lại đặc điểm của văn tự sự và cách viết một bài văn loại này:- Về phương thức tự sự: nhờ tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiXÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm đoạn văna) Văn bản sau có mấy ý chính? Đó là những ý nào?NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN”Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỨC NƯỚC VỠ BỜ(Trích tiểu thuyết Tắt đèn - Ngô Tất Tố)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả:Nhà văn Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). - Trước 1945, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn. Ông từng cộng tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phổ thông

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBỐ CỤC CỦA VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bố cục của văn bản là gì?a) Đọc văn bản sau và cho biết nó được chia thành mấy phần, nội dung của từng phần là gì?NGƯỜI THẦY ĐẠO CAO ĐỨC TRỌNGÔng Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những  trọng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTRONG LÒNG MẸ(Trích hồi kí Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:- Nhà văn Nguyên Hồng (1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố NamĐịnh. Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng. Ông viết nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chủ đề của văn bản là gì?Để hiểu thế nào là chủ đề của văn bản, hãy đọc lại văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh để tìm hiểu những vấn đề sau:a) Trong văn bản, tác giả đã kể lại những gì của thời thơ ấu?b) Tác giả đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào khi sống trong những kỉ niệm của ngày tựu trường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nghĩa của từ là gì?- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị.Ví dụ:       + nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa + lả lướt: mềm mại, uyển chuyển với vẻ yếu ớt - Mỗi từ đều mang nghĩa, chúng ta có hiểu được nghĩa của từ thì khi nói, khi viết mới

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÔI ĐI HỌC(Thanh Tịnh)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về tác giả:Nhà thơ Thanh Tịnh (1911-1988) quê ở ngoại ô thành phố Huế, tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh. Thanh Tịnh học tiểu học và trung học ở Huế, từ năm 1933 bắt đầu đi làm nghề hướng dẫn viên du lịch rồi vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (TIẾP THEO)1. Về khái niệm từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa, xem lại bài "Từ đồng nghĩa" (Bài 9).- Hiện tượng từ đồng nghĩa (nhiều từ cùng biểu thị một sự vật, họat động, tính chất) ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ của nó trong thực tế khách quan.2. Về khái niệm từ

ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (TIẾP THEO)1. Nguyễn Trãi có những câu thơ sau:(1)                           Suốt ngày ôm nỗi ưu tư              Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.(2)                           Bui một tấc lòng ưu ái cũ  Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.Cả bốn câu thơ này đều nói lên nỗi sầu buồn sâu lắng của nhà thơ (nội dung trữ tình). Hai  câu đầu của các câu (1) và (2) dùng phép kể

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT1. Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:- Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim; hoa hồng, hoa lan, hoa huệ; vui tính, vui lòng, vui mắt, vui chân; mát tay, mát dạ; ăn ảnh, ăn ý; học gạo, học vẹt, học lỏm; bạn họ, bạn đọc; bà nội, bà ngoại; anh cả, anh trai, anh rể...

 Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả- Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết của từ (ít đọc sách báo) nên khi nói – viết, đã thể hiện sai hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ. Ví dụ: Từ lãng mạn được nói - viết thành lãng mạng; từ xán lạn được nói – viết thành xán lạng, sáng lạng, xáng lạng;

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMÙA XUÂN CỦA TÔI(Vũ Bằng)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể loạiVăn bản Mùa xuân của tôi cũng được viết theo thể tuỳ bút, trong cảm hứng của một người xa quê, nhớ về mùa xuân gợi cảm nơi đất Bắc.2. Tác giảVũ Bằng (1913-1984) là một nhà văn, nhà báo đã khá nổi tiếng ở Hà Nội từ những năm trước Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSÀI GÒN TÔI YÊU(Minh Hương)I. VỀ THỂ LOẠICũng như Một thứ quà của lúa non: Cốm, văn bản Sài Gòn tôi yêu được viết theo thể tuỳ bút, có khác là Thạch Lam thì thể hiện xúc cảm về một sản vật giản dị, độc đáo mà giàu hương vị của đất nước còn Minh Hương lại miêu tả những nét riêng tạo nên phong cách và vẻ đẹp của một thành phố.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài tuỳ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM1. Văn biểu cảm khác văn miêu tả ở điểm nào?2. Văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?Gợi ý: Văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm, trước hết khác nhau ở nhu cầu tạo lập. Xuất phát từ những nhu cầu biểu đạt khác nhau sẽ cho ra những bài văn thuộc những loại khác nhau: từ nhu cầu kể lại sự việc mà chúng ta có văn tự sự; từ nhu cầu tái

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tảPhát hiện các từ dùng sai trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng:- Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.- Em bé đã tập tẹ biết nói.- Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.Gợi ý:- Các từ dùng sai: dùi, tập tẹ, khoảng khắc;- Chữa: vùi, tập toẹ, khoảnh khắc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHƠI CHỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chơi chữ là gì?Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.a) Hãy nhận xét về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao này.b) Từ lợi trong câu cuối của bài ca dao đã được sử dụng dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?c)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM(Thạch Lam)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảThạch Lam (1910 - 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương khá nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với các tên tuổi quen thuộc thời bấy giờ như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo,...). Lúc đương

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN1. Chuẩn bị ở nhàĐề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.a) Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm:+ Cảnh thiên nhiên trong bài thơ;+ Tình cảm của tác giả.- Định hướng tình cảm cho bài làm:+ Chi tiết nào của

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐIỆP NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Điệp ngữ là gì?a) Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa.Gợi ý: Lưu ý các từ ngữ được lặp lại ở khổ đầu, khổ cuối bài thơ, đặc biệt là cụm từ Tiếng gà trưa được lặp lại 5 lần trong suốt bài thơ.b) Nhận xét về tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa.Gợi ý: Điệp ngữ có tác

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTIẾNG GÀ TRƯA(Xuân Quỳnh)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảXuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính. Xuân Quỳnh viết nhiều về những chuyện đời thường giản dị trong gia đình, tình yêu, tình

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Biểu cảm về tác phẩm văn học là gì?Đọc bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng và trả lời các câu hỏi:a) Bài văn viết về bài ca dao nào?b) Tác giả phát biểu cảm nghĩ  của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. Hãy

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHÀNH NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệm thành ngữa) Cho ví dụ sau:Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. - Có thể thay một vài từ trong cụm từ lên thác xuống ghềnh bằng những từ khác được không? Có thể thay đổi vị trí các từ trong cụm từ này được không?-  Cụm từ lên thác xuống ghềnh là thành ngữ, vậy thành ngữ có đặc điểm gì?Gợi ý:

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCẢNH KHUYARẰM THÁNG GIÊNGHồ Chí MinhI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảChủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) không chỉ là vị lãnh tụ cách mạng kiệt xuất của nhân dân Việt Nam mà còn là một nhà thơ, nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn của dân tộc và nhân loại. Với quan điểm văn chương là vũ khí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, trong cuộc hành trình khắp năm châu bốn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảma) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá và nhận xét về ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.Gợi ý: Xem lại bài đọc hiểu văn bản để thấy được sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm trong bài thơ này. Ở mỗi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ ĐỒNG ÂMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm từ đồng âma) Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:(1) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.(2) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.Gợi ý: - Nghĩa của mỗi từ lồng: + lồng (1): Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;+ lồng (2): Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)Đỗ PhủI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảĐỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam. Ông từng là quan trong một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời ông phải sống trong đau khổ và bệnh tật. Sống phải thời loạn lạc, Đỗ Phủ đã phải phiêu dạt đi rất

LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI1. Chuẩn bị ở nhàa) Lựa chọn và tìm hiểu đề - Tham khảo các đề sau:(1) Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.(2) Cảm nghĩ về tình bạn.(3) Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hằng ngày.(4) Cảm nghĩ về món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu.- Tìm hiểu đề:+ Xác định đối tượng biểu cảm+ Xác định tình cảm cần thể

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ TRÁI NGHĨAI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ trái nghĩa?Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.a) Tìm trong bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San các cặp từ trái nghĩa.Gợi ý: Các cặp từ trái nghĩa: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi -

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri ChươngI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảHạ Tri Chương (659 - 744), người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năn 695, học tập và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50 năm. Ông là bạn vong niên với Lí Bạch. Hạ Tri Chương tính tình phóng khoáng,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH(Tĩnh dạ tứ)                                                            Lí BạchI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giả(Xem bài Vọng Lư sơn bộc bố)2. Tác phẩmVọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) là một thi đề quen thuộc. Nhà thơ Đỗ Phủ từng ví trăng là ánh sáng quê hương. Thơ Lí Bạch tràn đầy trăng. Có trăng nơi quê hương (

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảma) Liên hệ hiện tại với tương lai- Đọc đoạn văn sau và cho biết việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre?Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt.Nhưng, nứa, tre,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ ĐỒNG NGHĨAI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ đồng nghĩa?a) Có thể thay hai từ rọi, trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như bằng từ nào? Tại sao có thể thay được như vậy?Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của từ rọi, trông. Có thể thay các từ đồng nghĩavào vị trí này, chẳng hạn: thay rọi bằng chiếu, thay trông bằng nhìn,...c) Trông

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiXA NGẮM THÁC NÚI LƯ(Vọng Lư sơn bộc bố)Lí BạchI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảLí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc nhưng ngay từ khi mới năm tuổi ông đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên. Vì thế, nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. Lí Bạch từ nhỏ đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN BIỂU CẢM(Làm tại lớp)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOLoài cây em yêu (Chọn bất cứ cây gì ở làng quê Việt Nam: tre, dừa, chuối, gạo đa,…).II. GỢI Ý DÀN BÀIA. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu.B. Thân bài:1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây:- Em thích màu của lá cây,…- Cây đơm hoa vào tháng… và hoa đẹp như…- Những trái cây lúc nhỏ… lúc

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lỗi thiếu quan hệ từ a) Hai câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.- Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.b) Chữa lại các câu trên cho đúng.Gợi ý: Hai câu trên sai vì thiếu quan hệ từ. Có thể chữa bằng cách thêm quan hệ từ:- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến)I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảNguyễn Khuyến (1835 - 1909), người thôn Vị Hạ (làng Và), xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Vì thi đã đầu cả ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình nên có tên gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan chừng 10 năm, rồi cáo quan về ở ẩn.Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiQUA ĐÈO NGANGBà Huyện Thanh QuanI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảBà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm có thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢNCho đề bài: Loài cây em yêu.1. Tìm hiểu đề và tìm ýGợi ý: Trả lời các câu hỏi sau để tìm hiểu đề và tìm ý:- Đề yêu cầu viết về điều gì? (chú ý tìm hiểu, phân tích ý nghĩa của các từ có trong đề bài).- En yêu cây gì? Vì sao em yêu cây đó hơn những cây khác? (chú ý tìm các đặc điểm của cây, mối quan hện

 Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiQUAN HỆ TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thế nào là quan hệ từ?a) Tìm quan hệ từ trong các câu sau:(1) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.(Khánh Hoài)(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.(Tô Hoài)(4) Mẹ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân HươngI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảHồ Xuân Hương (? - ?), hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSAU PHÚT CHIA LI(Trích Chinh phụ ngâm khúc)Đặng Trần CônI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảChinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhưng tác phẩm đã được diễn Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả như Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ,.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề văn biểu cảmĐọc các đề sau:(1) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,...) quê hương.(2) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.(3) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.(4) Vui buồn tuổi thơ.(5) Loài cây em yêu.a) Hãy xác định đối tượng biểu cảm của mỗi đề (về ai? về cái gì? về chuyện

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Ví dụ: Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi sau:a) Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì?b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu những ý gì? Những ý đó

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ HÁN VIỆT (TIẾP THEO)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Thử thay những từ trong ngoặc đơn vào vị trí của những từ in đậm, so sánh và rút ra nhận xét sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa của chúng trong câu.(1) Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà)(2) Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBÀI CA CÔN SƠN(Côn Sơn ca) Nguyễn TrãiI.VỀ  TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảNguyễn Trãi (1380 - 1442), người thôn Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có nhưng cũng là người phải chịu cái án oan vào loại thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến Việt

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA(Thiên Trường vãn vọng) Trần Nhân TôngI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Thể thơĐây có thể coi là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho thể thất ngôn tứ tuyệt luật Đường, từ nội dung cho đến hình thức thể hiện.2. Tác giảTrần Nhân Tông từng là một ông vua yêu nước, giỏi việc cầm quân song cũng không kém phần tài hoa,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhu cầu biểu cảm của con ngườia) Cho các câu ca dao sau:- Thương thay con quốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.b)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ HÁN VIỆTI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việta) Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Trong các tiếng ấy, tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ.Gợi ý: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiPHÒ GIÁ VỀ KINH(Tụng giá hoàn kinh sư )                                                Trần Quang KhảiI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảTrần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285 ; 1287 - 1288), được phong

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSÔNG NÚI NƯỚC NAM(Namquốc sơn hà)I. VỀ THỂ LOẠIBài thơ được viết theo thể thất ngôn (bảy chữ) tứ tuyệt (bốn câu), một trong hai thể thơ rất phổ biến đời Đường (thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú), được du nhập sang nước ta và cũng trở thành một thể thơ phổ biến của văn học trung đại. Quy định về thanh điệu, vần luật trong thơ thất ngôn tứ tuyệt rất

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNhớ lại kiến thức về văn bản, liên kết trong văn bản, bố cục của văn bản, mạch lạc trong văn bản và các bước tạo lập văn bản đã học ở bài trước để vận dụng             vào tạo lập văn bản.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Chuẩn bị ở nhà- Đặt mình vào trong tình huống cụ thể (viết thư tham dự cuộc thi viết thư do Liên minh

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐẠI TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đại từ là gì?Đọc những câu dưới đây, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.(1) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nólại khéo tay nữa.(Khánh Hoài)(2) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.(Võ Quảng)(3) Mẹ tôi, giọng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾMI. VỀ THỂ LOẠI(Xem bài Những câu hát về tình cảm gia đình).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là người hay (nghĩa là giỏi, nhưng cũng có nghĩa là thích, ham, nghiện) nhiều thứ: nghiện rượu, nghiện chè, lại nghiện cả... ngủ trưa! Không những thế, chú còn là người rất "giàu ước mơ" - mà toàn mơ để ... không phải đi làm,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNHỮNG CÂU HÁT THAN THÂNI. VỀ THỂ LOẠI(Xem bài Những câu hát về tình cảm gia đình).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Người xưa hay mượn con cò để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì con cò là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đó gần gũi với phẩm chất và thân phận của người nông dân. Ví dụ:  - Con cò mà đi ăn đêm.    Đậu phải

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiQUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ(Làm ở nhà)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười,…) mà em gặp ở trường.Đề 2: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).Đề 3:

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ LÁYI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các loại từ láya) Xem xét hình thức âm thanh của các từ láy (được in đậm) trong các câu dưới đây. So sánh để nhận thấy sự khác nhau về đặc điểm âm thanh giữa các từ đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đămnhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.-

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜII. VỀ THỂ LOẠI(Xem bài Những câu hát về tình cảm gia đình).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đáp án đúng là:b) Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái.c) Hình thức đối đáp rất phổ biến trong ca dao. Ví dụ: - Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng.         Tre non đủ lá,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCA DAO, DÂN CANHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNHI. VỀ THỂ LOẠI1. Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay còn phân biệt ca dao và dân ca: Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMẠCH LẠC TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bảna) Mạch lạc trong văn bản là gì?Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn bản. Xem xét ví dụ sau đây:Cắm bơi một mình trong đêm.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiBỐ CỤC TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bảna) Bố cục của văn bản- Hãy nhận xét về dự kiến trình bày các nội dung trong một lá đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh sau:(1) Nguyện vọng xin vào Đội;(2) Giới thiệu họ tên, lớp, trường;(3) Lời hứa ...(4) Kính gửi...Gợi ý: Trình tự các nội dung không

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ(Khánh Hoài)I. VỀ TÁC PHẨMVăn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng (xem thêm trong bài Cổng trường mở ra của Lí Lan). Vấn đề trọng tâm trong đó là quyền trẻ em - một trong những nội dung cơ bản mà các văn bản nhật dụng trong Chương trình Ngữ văn 7 đề cập.Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự. Ngoài ba

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLIÊN KẾT TRONG VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bảna) Tính liên kết của văn bản- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ GHÉPI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Các loại từ ghépa) Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ? Các tiếng được ghép với nhau theo trật tự như thế nào?(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].(Lí Lan)(2) Cốm không phải thức quà

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMẸ TÔI(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)I. VỀ TÁC GIẢ Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a, người đã viết bộ sách giáo dục Những tấm lòng cao cả nổi tiếng (trong đó có đoạn trích Mẹ tôi). Ngoài ra, ông còn là tác giả của những cuốn sách như Cuộc đời của những chiến binh (1868), Cuốn truyện của người thầy (1890), Giữa trường và nhà (1892),... Trong những

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCỔNG TRƯỜNG MỞ RA(Lí Lan)I. VỀ TÁC PHẨMTác phẩm là một văn bản nhật dụng.Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con ngư­ời và xã hội đư­ơng đại nh­ư thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý...Ph­ương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Cấu tạo từa) Từ đơn: bàn, ghế, xanh, đỏ.b) Từ phức:- Từ ghép: xe đạp, bàn ghế.- Từ láy: mênh mông, lác đác, sạch sành sanh.2. Nghĩa của từa) Nghĩa gốc:- lá: một bộ phận của cây, thường mọc ở cành hay thân, thường có hình dẹt, màu lục, có vai trò chủ yếu trong việc tạo chất hữu cơ nuôi cây: Ví dụ: lá chuối, vạch lá tìm sâu.b) Nghĩa chuyển: - lá: từ dùng để chỉ từng đơn vị vật

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)RÈN LUYỆN CHÍNH TẢI. NỘI DUNG LUYỆN TẬP1. Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi.- Các cặp phụ âm: tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n, v/ d.- Các ví dụ (xem SGK).2. Đọc và viết đúng các vần và các thanh. - Các vần: -ac, -at, -ang, -an, -ươc, -ươt, -ương, -ươn.- Các thanh hỏi / ngã.- Các ví dụ (xem SGK).II. RÈN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG(Hồ Nguyên Trừng)I. VỀ TÁC GIẢHồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, người Diễn Châu, Nghệ An, con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan dưới triều vua cha, từng hăng hái chống giặc Minh xâm lược, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em và cháu) đem về Trung Quốc. Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông được

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đặc điểm của tính từa) Trong câu sau, những từ nào là tính từ:(1) Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.(Ếch ngồi đáy giếng)(2) Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm [...]. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiMẸ HIỀN DẠY CON(Trích Liệt nữ truyện)I. VỀ THỂ LOẠITruyện Mẹ hiền dạy con (trích Liệt nữ truyện) của Trung Quốc tuy ra đời sớm hơn các truyện Con hổ có nghĩa và Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng nhưng cũng được xếp vào cụm bài truyện trung đại, vì cách diễn đạt có những điểm giống nhau.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Câu chuyện kể về quá trình dạy con của Mạnh

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCỤM ĐỘNG TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Cụm động từ là gì?a) Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.(Em bé thông minh)Gợi ý: Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra: đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ đi; cũng, những câu đố oái oăm để

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐỘNG TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Động từ có những đặc điểm gì?a) Tìm động từ trong các câu dưới đây:(1) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra câu đố oái oăm để hỏi mọi người.(Em bé thông minh)(2) Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. [...] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.(Bánh chưng, bánh giầy)(3) Biển vừa treo lên, có người qua đường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢNỞ bài trước, chúng ta đã bàn đến tưởng tượng - vai trò, biểu hiện của nó trong văn tự sự; cách kể một câu chuyện tưởng tượng. Cần nắm chắc những kiến thức này trước khi tiến hành luyện tập.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNGTóm tắt truyện Con cò với truyện ngụ ngôn và trả lời câu hỏi sau:- Người ta đã tưởng tượng ra

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHỈ TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chỉ từ là gì?a) Xác định các cụm danh từ có các từ in đậm trong những câu sau:Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiKỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNGI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Kể chuyện tưởng tượng là gì?a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết những gì được tưởng tượng trong câu chuyện này? Gợi ý: - Tóm tắt câu chuyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai tị với lão Miệng rằng lão chẳng làm gì mà lại được ăn ngon. Họ quyết định không làm gì nữa, để lão Miệng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (làm tại lớp)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,…).Đề 2: Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,…).Đề 3: Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt đọng văn nghệ, thể thao mà quen, hoặc do tính tình của bạn,…).Đề 4: Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Số từ là gì?a) Ví dụ:(1) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những thứ gì, vua bảo: "Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh trưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi".(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) (2) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLỢN CƯỚI, ÁO MỚI(Truyện cười)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Treo biển).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê. Những người khoe của thường là những kẻ hợm hĩnh, coi của cải là trên hết, có chút gì mà người khác không có cũng khoe ra để chứng tỏ là mình hơn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTREO BIỂN(Truyện cười)I. VỀ THỂ LOẠI1. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội(1).2. Kho tàng truyện cười của nước ta rất phong phú với những câu chuyện nổi tiếng như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba Giai Tú Xuất... Đối tượng chủ yếu của những câu

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCỤM DANH TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cụm danh từ là gì?Cho câu sau:Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)a) Các từ đứng trước các danh từ như hai (hai vợ chồng), một (một túp lều), có ý nghĩa như thế nào đối với danh từ đứng sau nó?Gợi ý: Các từ này làm rõ nghĩa về số lượng, bổ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG(Truyện ngụ ngôn)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Ếch ngồi đáy giếng).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lập luận của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai xuất phát từ những biểu hiện bề ngoài: Mắt phải nhìn, Tay phải làm, Chân phải đi, Tai phải nghe... Tất cả dường như đều phải phục vụ cho Miệng, và theo họ - Miệng chỉ việc hưởng thụ, chẳng phải

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDANH TỪ (TIẾP THEO)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Danh từ chung và danh từ riênga) Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, ... b) Hãy điền các danh từ có trong câu sau vào bảng phân loại:Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiĐEO NHẠC CHO MÈO(Truyện ngụ ngôn)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Ếch ngồi đáy giếng).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Lúc đầu, sáng kiến "đeo nhạc cho mèo" do ông Cống đưa ra được cả làng chuột đồng thanh ưng thuận nên cuộc họp diễn ra trong không khí rất sôi nổi. Nhưng khi bàn đến việc cử người thực hiện cái sáng kiến "tuyệt diệu" ấy thì ngược lại, ai cũng chối đây

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHẦY BÓI XEM VOI(Truyện ngụ ngôn)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Ếch ngồi đáy giếng).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Vì là thầy bói (mù) nên các thầy không thể xem voi tận mắt mà chỉ có thể sờ bằng tay. Con voi lại quá to nên mỗi thầy chỉ sờđược một bộ phận của nó, thế nên cùng xem một con voi mà ý các thầy không giống nhau: thầy sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG(Truyện ngụ ngôn)I. VỀ THỂ LOẠI1. Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần;Truyện ngụ ngôn mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống.2. Trong lịch sử văn học, truyện ngụ ngôn ra đời từ rất sớm.

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 -  VĂN KỂ CHUYỆN (làm tại lớp)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm.Đề 2: Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài,…).Đề 3: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.Đề 4: Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi.Đề 5: Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè

Phèn chua là chất gì ?          Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali. Ở dạng tinh thể ngậm 24 phân tử H2O nên có công thức hoá học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.          Phèn chua còn được gọi là phèn nhôm, người ta biết phèn nhôm còn trước cả kim loại nhôm.          Phèn nhôm được điều chế từ các nguyên liệu là đất sét (có thành phần chính là Al2O3), axit sunfuric và K2SO4.          Phèn

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Em hãy tóm tắt các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.a) Các sự kiện trong truyện đã được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?b) Thứ tự các sự kiện ấy có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của truyện?Gợi ý: - Tóm tắt các sự việc: + Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá;+ Ông lão đánh được cá

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG(Truyện cổ tích của A. Pu-skin)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Sọ Dừa).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Trong truyện, có đến năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Đây là một biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Năm lần ông ra với năm tâm trạng khác nhau, từ bối rối, ngượng ngùng cho đến hoảng sợ. Thái độ của cá vàng và biểu hiện

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự a) Ngôi kể là gì? Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi"; có khi kể theo ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiDANH TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đặc điểm của danh từa) Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây:Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con ...                                                                                         (Em bé thông minh)- Danh từ trong

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCÂY BÚT THẦN(Truyện cổ tích Trung Quốc)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Sọ Dừa).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1*. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...2. Mã Lương vẽ

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chuẩn bị: Lập dàn ý theo bố cục ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài2. Luyện nói:a) Trên lớp:- Chia tổ luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị- Nói trước lớp theo dàn bài sau khi đã luyện nói ở tổb) Ở nhà:- Lập dàn bài theo đề cho trước- Lập dàn bài theo chủ đề mà mình thích- Tập nói một mình hoặc theo nhóm tự họcII. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tham khảo các đề sau:a) Tự

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP THEO)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Dùng từ không đúng nghĩa a) Khi dùng từ, cần đảm bảo tính chính xác giữa nghĩa vốn có của từ với nội dung định biểu đạt.b) Trong các câu sau, người viết đã mắc lỗi dùng từ như thế nào?(1) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.(2) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiEM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Sọ Dừa).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1*. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Lỗi lặp từa) Phân biệt giữa phép lặp và lỗi lặp:Hãy so sánh hiện tượng lặp trong đoạn văn (1) và câu (2):(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHẠCH SANH(Truyện cổ tích)I.VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Sọ Dừa).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường. Chàng là thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau đó, Thạch Sanh lại được các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.Kể về sự ra đời và lớn lên

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiLỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Lời văn tự sự a) Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì có thể kể hành động, việc làm, diễn biến sự việc thông qua hành động, việc làm ấy cũng như kết quả, những thay đổi do hành động

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Từ nhiều nghĩaa) Từ nhiều nghĩa là gì?- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa- Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỌ DỪA (Truyện cổ tích)I. VỀ THỂ LOẠI1. Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...), nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (các

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiVIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN KỂ CHUYỆNI. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Trong vai Lạc Long Quân, kể lại câu chuyện truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.Đề 2: Kể lại một câu chuyện cổ tích bằng lời văn của em (Sọ Dừa).II. GỢI Ý DÀN BÀIĐề 1:A. Mở bài: Giới thiệu sự ra đời, tài năng và những hành động cao đẹp của Lạc Long Quân.B. Thân bài:- Kể các sự việc chính sau:+

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đặc điểm của đề văn tự sự  - Đề văn tự sự là yêu cầu về chủ đề để trên cơ sở đó định hướng cho người viết.- Có thể có nhiều cách diễn đạt về yêu cầu tự sự, nói cách khác, khái niệm tự sự trong đề văn có thể được diễn đạt dưới nhiều hình thức khác nhau: tường thuật, tường trình, kể chuyện,... Có khi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chủ đề của bài văn tự sự a) Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Nó được thể hiện ra sao trong văn bản?- Chủ đề là vấn đề chính mà người kể thể hiện trong câu chuyện, là điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca hoặc muốn phê phán, lên án, chế giễu. Nếu như đề tài là cái cho ta biết bài văn kể về

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỰ TÍCH HỒ GƯƠM(Truyền thuyết)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc.Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢNSự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v...1. Sự việc trong văn tự sựNói đến tự sự không thể không nói đến sự việc. Để tổ chức tự sự, người ta phải bắt đầu từ khâu lựa

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiNGHĨA CỦA TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1) Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.2) Trong các bài đọc văn bản, ở phần tiếp sau văn bản được trích hoặc nguyên văn, thường có phần chú thích. Chủ yếu các chú thích là nhằm giảng nghĩa của các từ lạ, từ khó. Ví dụ:- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc,

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiSƠN TINH, THUỶ TINH(Truyền thuyết)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể chia thành ba đoạn. Đoạn một (từ đầu đến "mỗi thứ một đôi"): Vua Hùng thứ mười tám ra điều kiện kén rể. Đoạn hai (tiếp theo đến "thần Nước đành rút quân"): Cuộc giao tranh cầu hôn giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh, kết quả

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sựa) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường kể về một chuyện nào đó cho người khác nghe và thường được nghe người khác kể cho nghe về chuyện nào đó. - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ MƯỢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Từ thuần Việt và từ mượna) Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau:“Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng [...]”.(Thánh Gióng)- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTHÁNH GIÓNG(Truyền thuyết)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Con Rồng, cháu Tiên). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua, sứ giả...) nhưng nhân vật chính là Thánh Gióng. Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiGIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠTI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Văn bản và mục đích giao tiếpa) Em làm thế nào khi cần biểu đạt một điều gì đó cho người khác biết? Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ...) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu).b) Chỉ dùng một câu có thể biểu

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiTỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆTI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Từ và đơn vị cấu tạo từ1. 1. Lập danh sách các từ và các tiếng trong các câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.(Con Rồng cháu Tiên)Các dấu gạch chéo là dấu hiệu lưu ý về ranh giới giữa các từ. Như vậy, có từ chỉ gồm một tiếng, có từ lại gồm hai tiếng. Tiếng

                      Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài                               BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY(Truyền thuyết)I. VỀ THỂ LOẠI(Xem trong bài Con Rồng cháu Tiên).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. "Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời" – lời nói của Vua Hùng xác định thời gian xảy ra câu chuyện. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh đất nước thanh bình và nhà vua đã già

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCON RỒNG CHÁU TIÊN(Truyền thuyết)I. VỀ THỂ LOẠI1. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch

LUYỆN VIẾT BẢN TINI. KIẾN THỨC CƠ BẢNKhi viết bản tin về các hoạt động cần chú ý đến các nội dung sau:- Xác định loại bản tin.- Tên của bản tin (nếu cần thiết).- Mục đích của hoạt động.- Thời gian, địa điểm của hoạt động.- Các nội dung, diễn biến của hoạt động.- Ý nghĩa của các hoạt động (Nếu cần).- Mục đích của bản tin (Nếu cần).II. RÈN KĨ NĂNG 1. Đội tuyển trường anh (chị) sắp có trận giao hữu

VIẾT BẢN TINI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệmBản tin là đơn vị cơ sở của thông tin báo chí nhằm truyền đạt, phản ánh “về một sự kiện mới xảy ra được mọi người hoặc một số người quan tâm. Tin thường được thông báo nhanh và ngắn gọn trên báo chí, đặc biệt báo ngày, báo điện tử, đài phát thanh và truyền hình”.Trong thời đại ngày nay, do nhu cầu nắm bắt, trao đổi thông tin của xã hội là hết sức cấp

LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆTI. KIẾN THỨC CƠ BẢNSử dụng từ Hán Việt hợp lí, đúng ngữ cảnh sẽ khiến cho câu văn hàm súc, trang trọng. Nhưng cần tránh các trường hợp lạm dụng từ Hán Việt.II. RÈN KĨ NĂNG1. Đọc câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới:Trời nghe hạ giới ai ngâm ngaTiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà(Tản Đà - Hầu trời)a. Nghĩa của tiếng, từ:- hạ: ở dưới- giới: phạm vi, danh giới, một vùng

LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN- Tham khảo phần Kiến thức cơ bản của bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Khi xây dựng đề cương phỏng vấn, chú ý nên:+ Đặt vào tình huống cụ thể để việc luyện tập được tiến hành một cách tự nhiên.+ Hỏi ý kiến nhận xét của người được phỏng vấn. (Thấy vấn đề như thế nào? Nhận xét gì về vấn đề này hiện nay?...)+ Hỏi về qua điểm riêng. (

BÀI VIẾT SỐ 4(Kiểm tra cuối học kì I)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về nội dung- Phần Đọc – hiểu tác phẩm văn học: Nắm vững Tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, thể loại, đề tài, cốt truyện, nhân vật, phương thức biểu đạt, ngôn ngữ, các yếu tố nghệ thuật nổi bật...thuộc lòng các tác phẩm thơ. Chú ý thực hành đọc-hiểu, phân tích, bình giá các văn bản tác phẩm.- Phần Tiếng Việt và Làm văn: Nắm vững tất

ÔN TẬP VỀ LÀM VĂN1. Dựa vào SGK thống kê các nội dung lí thuyếtChương trình Ngữ văn 11 Nâng cao tập trung chủ yếu vào văn nghị luận, ngoài ra còn có văn bản ứng dụng về phong cách ngôn ngữ báo chí, phỏng vấn, bản tin.Văn nghị luận đã được học ở các lớp dưới, nay được tiếp tục phát triển thêm vấn đề mới là thao tác phân tích, thao tác so sánh.2. Các câu 2, 3, 4, 6, 7 tham khảo phần lí thuyết SGK

ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌCI. NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC1. Trong kịch có nhân vật, cốt truyện, lời trữ tình và đặc biệt là xung đột gay gắt. Vì thế, đọc kịch cần chú ý: phân tích cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, xung đột kịch.2. Kịch ít lời kể, chủ yếu là lời thoại nên đọc kịch phải chú ý  đến lời thoại của nhân vật. Lời thoại biểu hiện xung đột kịch và tính cách nhân vật. Qua lời đối thoại (

TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN(Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét)                                                                             W. Sếch-xpiaI. KIẾN THỨC CƠ BẢNSếch-xpia (1564-1616) là nhà soạn kịch Anh nổi tiếng cuối thời đại Phục hưng ở Tây Âu. Quê ông là thị trấn Xtơ-rét-phớt Ê-vơn, miền tây nam nước Anh. Cha ông là một thương gia. Sếch-xpia sớm phải vất vả kiếm sống. Từ một chân giữ ngụa ở rạp hát

PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệmPhỏng vấn là phương thức hỏi đáp trong hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ một đối tượng, đối tượng đó thường là người nổi tiếng hoặc một người liên quan đến sự việc mamg tính chất thời sự, người làm chứng, ... Có thể phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằng phiếu hỏi, phỏng vấn qua điện thoại, qua mạng Internet...hình thức thường

LUYỆN TẬP VỀ TÁCH CÂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢNTách câu là tách một bộ phận của câu thành câu riêng nhằm mục địch tu từ (nhấn mạnh nội dung thông tin) hoặc để chuyển nội dung. Việc đặt dấu câu bất thường như vậy thường chỉ gặp trong văn học nghệ thuật. II. RÈN KĨ NĂNG1. Đọc các câu sau:a. Ông già không nói. đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi ngâu.b. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô-xtrây-li-a về. Cho một đĩa ổi

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI(Trích kịch Vũ Như Tô)                                                               Nguyễn Huy TưởngI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở xã Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Nhà văn đặc biệt thành công với đề tài lịch sử

LUYỆN TẬP VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. KIẾN THỨC CƠ BẢN(Xem bài trước)II. RÈN KĨ NĂNGa. Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong những câu (đoạn) sau (tr. 237 SGK). Viết lại những câu (đoạn) ấy theo hiểu biết của anh (chị).Nhận xét chung: Cách sử dụng ngôn ngữ của các văn bản trên gây khó khăn cho người đọc trong việc hiểu nội dung văn bản.a)- Nhận xét: Quá lạm dụng tiếng Anh, đây là hiện

NAM CAOI. TIỂU SỬ1. Cuộc đờiNam Cao (1917 - 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri. Ông sinh ra trong một gia đình trung nông, đông con tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. nam Cao là người con duy nhất được ăn học tử tế. Sau khi học hết bậc Thành chung, ông bôn ba kiếm sống nhiều nơi. Nhưng do sức khoẻ yếu, ông phải trở về quê kiếm sống bằng nghề dạy học và

ĐỜI THỪA                                                                             Nam CaoI. KIẾN THỨC  CƠ BẢNNam Cao (1915 - 1951) là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam. Cuộc đời ông điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước cách mạng tháng Tám. Vật lộn với gánh nặng cơm áo để giữ mình và rồi được đến với cách mạng, cống hiến hết mình cho sự nghiệp

ĐỌC TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮNI. Những yêu cầu về đọc tiểu thuyết và truyện ngắnTiểu thuyết và truyện ngắn thuộc loại tác phẩm tự sự. Tác phẩm được cấu tạo bởi các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể của người kể chuyện, chi tiết, tình tiết, tình huống...Khi đọc tiểu thuyết và truyệnngắn cần lưu ý1. Phân tích hình tượng nhân vậtTư tưởng của nhà văn thể hiện ở hệ thống nhân vật, tập trung ở nhân

TINH THẦN THỂ DỤC                                                                             Nguyễn Công HoanI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hưng Yên), trong một gia đình quan lại phong kiến xuất thân khoa bảng bắt đầu sa sút. Ông đặc biệt thành công với loại truyện ngắn trào phúng. Tác phẩm của Nguyễn

CHÍ PHÈO                                                                             Nam CaoI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNam Cao (1917 - 1951) là một trong những cây bút viết truyện ngắn rất thành công của dòng văn học hiện thực phê phán thời kì trước Cách mạng. Chí Phèo là tác phẩm thành công của Nam Cao viết về đề tài người nông dân. Nhân vật Chí Phèo thể hiện tấn bi kịch tinh thần lớn nhất của con người

LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬNI. KIẾN THỨC CƠ BẢNMột bài văn phải là một chỉnh thể về hình thức và nội dung bao gồm kiến thức, các bước lập luận… Khi viết một bài văn nghị luận cần phải kết hợp nhiều thao tác nghị luận như so sánh, phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận, suy luận... II. RÈN KĨ NĂNG1. Luận điểm và các thao tác nghị luận được sử dụng trong các ví dụa) Luận điểm:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái quát về phong cách báo chía) Khái niệm: Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, internet…như tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo…b) Đặc điểm: tính thông tin sự kiện; tính ngắn gọn; tính hấp dẫn.2. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ

NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GÀ(Trích Việc làng)                                                                             Ngô Tất TốI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNgô Tất Tố (1894 - 1954) quê ở làng Lộc Hà, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh, nay là xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội. Ông học chữ Hán, chữ Nôm và cả tiếng Pháp. Ông là một trong những nhà Nho đầu tiên viết báo rất nhiều và viết rất hiện đại. Gắn liền

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA(Trích Số đỏ)                                                               Vũ Trọng PhụngI.  KIẾN THỨC CƠ BẢNVũ Trọng Phụng (1912 - 1939) quê ở làng Hảo (Bần Yên Nhân), huyện Mỹ Hào, tỉnh Hư­ng Yên, nh­ưng ông sinh ra, lớn lên và mất ở Hà Nội. Ông viết văn sớm, có truyện đăng báo từ 1930. Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại như­ng nổi tiếng với hai thể tiểu thuyết và

VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN SO SÁNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN(xem bài trước)II. RÈN KĨ NĂNG1. Vận dụng thao tác lập luận so sánh tương phảna. Viết đoạn văn trình bày luận điểm: "Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng hoàn toàn chưa đủ để khám pha, sáng tạo".Gợi ý:- "Biết" là nhận thức được vấn đề; "Hiểu" là nắm được bản chất vấn đề.- Còn "Khám phá" là tìm ra cái mới; "Sáng tạo" là tạo ra cái mới.-

LẬP LUẬN SO SÁNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệmLập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phản và so sánh tương đồng. 2. Tác dụng Lập luận so sánh trong bài văn nghị luận là rất cần thiết. Sáng tạo văn

VI HÀNH                                                                             Hồ Chí MinhI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tác. Có thể xếp tác phẩm của Người vào ba thể loại: Văn chính luận, truyện và kí, thơ ca. Mỗi thể loại có một đặc sắc riêng và đều có tác

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ                                                                             Nguyễn TuânI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNguyễn Tuân (1910-1987), quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt nam. Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà Nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn. Ông chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà Nho tài hoa

LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCH(tác phẩm văn xuôi)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tác phẩm văn xuôi tái hiện đời sống thông qua cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết, chi tiết, sự kiện... Tác phẩm văn xuôi có khả năng phản ánh hiện thực rất rộng lớn.2. Khi phân tích tác phẩm văn xuôi cần chú ý đến: cốt truyện, nhân vật, chi tiết, tình huống, hiện thực đời sống được phản ánh trong tác phẩm... Qua việc

NGỮ CẢNH(tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bảna. Văn cảnh chi phối cách dùng từ, đặt câuTrong quá trình tạo lập văn bản, văn cảnh có ảnh hưởng đến việc chọn lựa từ ngữ để sử dụng trong câu, việc tạo câu trong văn bản. Một từ khi được dùng trong câu phải phù hợp ở mức độ nhất định về ngữ nghĩa, về ngữ pháp với các từ ngữ trong câu. b. Tình huống giao tiếp

CHA CON NGHĨA NẶNG                                                         Hồ Biểu ChánhI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên khai sinh là Hồ Văn Trung, quê ở xã Bình Thành huyện Kiến Hoà, tỉnh Định Tường (nay là tỉnh Kiên Giang). Trong gần 50 năm cầm bút cần mẫn sáng tác, Hồ Biểu Chánh đã để lại một số lượng sáng tác khá lớn. Ông thành công nhất ở thể loại tiểu thuyết. Một số tác

HAI ĐỨA TRẺ                                                                             Thạch LamI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Thạch Lam (1910 - 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Ông cùng với Nhất Linh và Hoàng Đạo là những cây bút chủ lực của nhóm Tự lực văn đoàn. Tác phẩm chính bao gồm các tập truyện ngắn: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, tiểu thuyết Ngày mới

BÀI VIẾT SỐ 3(Nghị luận văn học)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệmNghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái…2. Phân loại- Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, bình giảng, chứng minh văn học. - Phân loại theo nội dung: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, một tác phẩm, một nhân vật…

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nền văn học được hiện đại hoáa, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chí sĩ cách mạng, của nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng những về hình thức cơ bản vẫn là của văn học trung đại.b, Giai đoạn

NGỮ CẢNHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệm- Ngữ cảnh là tất cả những gì có liên quan đến việc tạo lập và hiểu câu nói, bao gồm văn cảnh và tình huống giao tiếp- Văn cảnh là những từm ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét.- Tình huống giao tiếp: Trước hết, đó là tình huống giao tiếp cụ thể, tức hoạt động giao tiếp diễn ra ở đâu, bao giờ, các bên tham gia giao tiếp gồm những

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Vào phủ chúa Trịnh(trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác kí Kể về chuyến lên kinh thành chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm của Lê Hữu Trác. Từ đó phản ánh bộ mặt xã hội phong kiến đương thời và thể hiện thái độ của tác giả với công danh phú quý. 2 Cha tôi (

ĐỔNG MẪU(Trích tuồng Sơn Hậu)I. KIẾN THỨC CƠ BẢNTuồng là loại hình nghệ thuật độc đáo của dân tộc ta, phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX.  Sơn Hậu là tác phẩm thuộc thể loại tuồng - một thể loại sân khấu dân gian. Tác phẩm thuộc loại tuồng pho (còn gọi là tuồng cung đình gay tuồng thầy), viết về đề tài trung với vua hoặc đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đình được biểu hiện

XIN LẬP KHOA LUẬT(Trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều)                                                                             Nguyễn Trường TộI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNguyễn Trường Tộ (1830 - 1871) là một tri thức yêu nước và theo đạo Thiên Chúa. Ông là người làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Trường Tộ sớm được tiếp xúc với tư tưởng phương Tây nên ông

CHIẾU CẦU HIỀN                                                                             Ngô Thì NhậmI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNgô Thì Nhậm (1746 - 1803) hiệu là Hi Doãn, người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, xuất thân trong gia đình có truyền thống thơ văn. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê Cảnh Hưng. Sau ông theo giúp Tây Sơn và được Nguyễn Huệ tin dùng.Chiếu cầu

LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCH(Tác phẩm thơ)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thơ trữ tình là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu. Thơ ca là nơi phản ánh đời sống tâm hồn, là tiếng nói của con người, là rung động của trái tim trước cuộc đời. Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan. Vẻ đẹp và giá trị của thơ trữ tình được thể hiện ở ngôn ngữ cô

BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN                                                             Chu Mạnh TrinhI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chu Mạnh Trinh (1862-1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê làng Phú Thị, huyện Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên. Ông là người tài hoa, thạo đủ cầm, kì, thi, hoạ, lại giỏi cả nghệ thuật kiến trúc, và đặc biệt say mê cảnh đẹp.

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG                                                                             Nguyễn Công TrứI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người có tính tình cương trực, phóng khoáng, thích tự do nên cuộc đời quan trường khá lận đận. Ông để lại khoảng 50 bài thơ và 60 ca trù và một bài phú nổi tiếng Hàn nho phong vị

LUYỆN TẬP VỀ LẬP LUẬN PHÂN TÍCHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN(Xem bài trước)II. DÀN BÀI GỢI ÝĐề 1Viết đoạn văn bàn về được và mất ở đời.Mở đoạn: - Trong cuộc sống ai cũng mong “được” và chẳng ai muốn “mất”.- Nhưng trong cuộc sống, có những điều “được” “mất” là lâu dài thậm chí vĩnh viễn, lại có điều “được” là “mất”, “mất” là “được”. Thân đoạn: - “Được” tri thức, kinh nghiệm…là cái “được” lâu dài.- “Mất”

LẬP LUẬN PHÂN TÍCHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Phân tích là chia tách sự vật, hiện tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để đi sâu vào xem xét một cách kĩ lưỡng nội dung và mối quan hệ bên trong của hiện tượng và sự vật đó. Sự vật, hiện tượng đó có thể là một nhận định, một khái niệm, một tác phẩm, một đoạn hoặc một nhân vật... trong tác phẩm. 2. Tác dụng: Từ việc phân tích có thể chỉ ra những phẩm chất, năng

VỊNH KHOA THI HƯƠNG                                                                             Trần Tế XươngI. KIẾN THỨC CƠ BẢNTú Xương là một người rất lận đận trong chuyện thi cử. Ông thi nhiều lần và đều hỏng, chỉ đỗ đến tú tài. Ông lại sống và thời buổi “mưa Âu gió Mĩ”, thời kì khủng hoảng của những qua hệ đạo đức truyền thống. Cay đắng của số phận riêng cùng với những điều ngang tai trái

THƯƠNG VỢ                                             Tú XươngI. KIẾN THỨC CƠ BẢNTrần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trường quy, nên dù có tài nhưng tám lần thi vẫn chỉ đỗ tú tài. Tú Xương sinh vào giai đoạn giao thời, xã hội có nhiều thay đổi. Xã hội phong kiến già nua

NGUYỄN KHUYẾNI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909, lúc nhỏ tên là Thắng, sau khi thi hội không đỗ đổi thành Khuyến, hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong gia đình có nhiều người đỗ đạt. Nguyễn Khuyến là người có tài những thi cử lận đận. Năm 1871, ông thi đỗ cả Hội nguyên và Đình nguyên. Vì ba lần đỗ đầu nên ông được gọi

LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNGVÀ QUAN HỆ TRÁI NGHĨAI. KIẾN THỨC CƠ BẢN- Trường từ vựng là tập hợp những từ có nét chung  về nghĩa. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn; những từ trong một trường từ vựng có thể khác biệt nhau về từ loại. Do hiện tượng đa nghĩa, một từ có thể tham gia vào nhiều trường từ vựng khác nhau. - Quan hệ trái nghĩa là quan hệ giữa các từ có nghĩa đối

KHÓC DƯƠNG KHUÊ                                                                                                       Nguyễn KhuyếnI. KIẾN THỨC CƠ BẢNDương Khuê (1839 - 1902) là người làng Vân Đình, huyện ứng Hoà, Hà Tây. Đậu cử nhân cùng khoa với Nguyễn Khuyến, sau đậu tiến sĩ nên còn được gọi là Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư. Dương Khuê là người có nhân cách, là một ông quan thanh liêm,

TIẾN SĨ GIẤY                                                                 Nguyễn KhuyếnI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiến sĩ giấy là bài thơ thuộc chùm thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến. Sinh ra trong gia đình có truyền thống Nho học, từng đỗ đạt làm quan với các triều đình phong kiến. Những đứng trước hiện thực điên đảo của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XIX, ông đã rơi vào tình trạng bi quan, mất hết niềm

THU  ĐIẾU                                                                             Nguyễn KhuyếnI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Khuyến được coi là nhà thơ của làng cảnh Việt Namvà tên tuổi của ông gắn liền với chùm thơ thu. Chùm thơ thể hiện những nét đặc sắc trong phong cách thơ của cụ Tam Nguyên Yên Đổ ở cả hai ph­ương diện thi pháp và tư­ tư­ởng. Thơ Nguyễn Khuyến vừa ghi lại tâm sự của ông

BÀI VIẾT SỐ 2(Nghị luận xã hội)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN(Xem bài trước)II. GỢI Ý DÀN BÀIĐề 1: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng viết “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” (truyện Lục Vân Tiên). Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào?Hãy viết bài văn bàn về “lẽ ghét thương” trong cuộc sống hàng ngày.a. Mở bài - Giới thiệu con người Nguyễn Đình Chiểu.                                 - Trích dẫn câu thơ thể

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT                                                                                         Cao Bá QuátI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Cao Bá Quát (1809-1854) người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là ngoại thành Hà Nội). Ông là người tài năng, đức độ nhưng từng chịu nhiều bất hạnh. Ông tong ra làm quan với triều Nguyễn, rồi từ quan và tham gia lãnh đạo khởi nghĩa

TỰ TÌNH                                                                 Hồ Xuân HươngI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn. Hiện nay phần đông các nhà nghiên cứu thống nhất ý kiến: Bà là con ông Hồ Phi Diễn, một nhà Nho nghèo quê ở Nghệ An. Ông Hồ Phi Diễn ra Bắc dạy học và lấy vợ lẽ,

LUYỆN TẬP VỀ NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN(Xem bài trước)II. RÈN KĨ NĂNG1. Phân tích những đoạn và bài thơ sau đây, làm rõ những nét riêng của mỗi tác giả trong việc sử dụng ngôn ngữ để biểu hiện cảnh vật và con người.a, Hoa dãi nguyệt, nguyệt  in một tấmNguyệt lồng hoa, hoa thắm một bôngNguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùngTrước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu !(Đoàn Thị

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam. Điều đáng trân trọng và làm nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm của ông là một tấm lòng luôn thiết tha tình đời, tình người và lòng yêu nước thương dân sâu sắc. Văn chương của Nguyễn Đình Chiểu là văn chương chở đạo với nghệ thuật viết mộc mạc, đơn giản, chất phác nhưng dễ làm rung động lòng người

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC                                                                   Nguyễn Đình ChiểuI. KIẾN THỨC  CƠ BẢN1. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần

BÀI VIẾT SỐ 1(Nghị luận xã hội)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệmNghị luận xã hội lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc, nhằm làm sáng rõ cái đúng, sai, tốt, xấu, phải, trái của vấn đề được nêu ra. Nội dung cần nghị luận thường được cô đúc trong các câu tục ngữ, danh ngôn hoặc một lời nhận xét khái quát nào đó thể hiện những quan niệm, đánh giá…về các vấn đề của

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Ngôn ngữ chungNgôn ngữ chung là ngôn ngữ được một cộng đồng xã hội sử dụng thống nhất để giao tiếp. Ngôn ngữ chung bao gồm hệ thống các đơn vị, các quy tắc, các chuẩn mực xác định về ngữ âm - chữ viết, từ vựng và ngữ pháp. Mỗi thành viên trong cộng đồng đều cần phải có những hiểu biết nhất định ngôn ngữ chung của cộng đồng, dân tộc thì

CHẠY GIẶC                                                                 Nguyễn Đình ChiểuI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sống Bến Nghé. Nhà thơ đã chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn và viết bài Chạy giặc. Bài thơ

LẼ GHÉT THƯƠNG(Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình ChiểuI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) sinh tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất tại Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu khá lận đận. Lớn lên và theo đuổi nghiệp khoa cử vào lúc xã hội loạn lạc, đất nước rơi vào hoạ xâm lăng, bản thân lại mù loà từ năm 25 tuổi. Bỏ dở nghiệp thi cử, ông

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN ÝCHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN(Về xã hội)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích đề là xác định các vấn đề sau:- Nội dung trọng tâm của bài viết- Cácthao tác lập luận chính cần sử dụng: giải thích, chứng minh, phân tích…; kết hợp các phương thức biểu đạt- Phạm vi tư liệu cần huy động2. Tìm ý là xác định các ý văn cho bài văn nghị luận Có thể thực hiện việc tìm ý bằng cách đặt ra

LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH TỪI. KIẾN THỨC CƠ BẢNTừ thường có cấu tạo ổn định, các tiếng trong một từ kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhưng khi sử dụng, đối với một số từ đa âm tiết, các tiếng có thể được tách ra theo lối đan xen từ khác vào. Cách táh từ như vậy tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh được nội dung cần làm rõ.II. RÈN KĨ NĂNG1. Mặt sao dày gió dạn sươngThân sao bướm chán ong chường

CHA TÔI(Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục)                                                                 Đặng Huy TrứI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Đặng Huy Trứ (1825-1874) hiệu là Tĩnh Trai và Vọng Tân, tự là Hoàng Trung, người làng Thanh Lương, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm 1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ Tiến sĩ nhưng vì phạm huý ông đã bị đánh trượt và bị tước luôn học vị

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH(Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu TrácI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Thể loại: Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phát triển từ thời kì văn học trung đại. Tác phẩm kí thường có cốt truyện là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan điểm cá nhân.  Kí là thể văn xuôi tự sự có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tính chính xác và tính nghệ thuật là hai tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá một văn bản về mặt sử dụng ngôn ngữ.2. Về mặt ngữ âm, chữ viết; khi nói, phải phát âm theo ngữ âm tiếng Việt; khi viết, phải viết đúng chính tả. Hơn nữa, khi nói hay đọc lên, lời văn phải có được âm thanh uyển chuyển, hài hoà.II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Phân tích sự hoà

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAMTHỜI TRUNG ĐẠII – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại có quan hệ mật thiết và tác động qua lại sâu sắc trong

VĂN BẢN QUẢNG CÁOI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Quảng cáo là loại văn bản cung cấp rộng rãi các thông tin, tri thức liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp,… Quảng cáo có vai trò quan trọng trong đời sống, nhất là trong xã hội thông tin và nền kinh tế thị trường.2. Đặc điểm của văn bản quảng cáo- Một văn bản quảng cáo thường có

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT1. Hãy nêu những đặc điểm chung và đặc điểm diễn đạt của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.Gợi ý: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (còn được gọi là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) chủ yếu tồn tại ở dạng nói, là kiểu diễn đạt trong giao tiếp hằng ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái và sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt. Phong cách

ÔN TẬP VỀ LÀM VĂN1. Ôn lại những kiến thức về các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt. Gợi ý: Kiểuvăn bản Phương thứcbiểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.- Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ. - Bản tin báo chí- Bản

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT(TIẾP THEO)I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 4. Quá trình phát triển của tiếng Việt4.1. Tiếng Việt thời kì cổ đạiTiếng Việt thời kì thượng cổ đã có một kho từ vựng khá phong phú và một bản sắc riêng về ngữ pháp, ngữ âm. Đến thời kì tiếp theo, trong sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán, với sức sống tiềm tàng, được sự chăm lo gìn giữ của nhân dân, tiếng Việt chẳng những không bị mai một

LUYỆN TẬP TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ1. Các vấn đề có thể chọn để trình bày- Lựa chọn trang phục của học sinh, thanh niên thế nào cho phù hợp?- Tại sao cần phải tôn trọng và đối xử bình đẳng với bạn nữ?- Vì sao phải nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông?- Làm thế nào để có một môi trường xanh, sạch, đẹp?2. Lập đề cương trình bày vấn đề đã chọnGợi ý: Ở đây, đối tượng nghe là các bạn trong lớp

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc, có nhiều ngôn ngữ khác nhau. Tiếng Việt, là ngôn ngữ của dân tộc Việt, đóng vai trò một ngôn ngữ có tính phổ thông, dùng làm công cụ giao tiếp chung. Tiếng Việt giữ vị thế một ngôn ngữ quốc gia.2. Tiếng Việt, có nguồn gốc rất cổ xưa. Cùng với dân tộc Việt, tiếng Việt có nguồn gốc bản địa rất đậm nét, xuất

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản văn học trung đại Việt Nam viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Khi đọc – hiểu cần chú ý đối chiếu giữa văn bản phiên âm, bản dịch nghĩa với văn bản dịch thơ văn. Chú ý đọc kĩ những nội dung chú thích về nghĩa hay điển tích, điển cố.2. Văn học trung đại thiên về biểu hiện tâm, chí mà ít tả thực các hiện tượng đời sống. Khi đọc

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀI – KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Có nhiều tình huống trong đời sống đòi hỏi chúng ta phải tham gia phát biểu hoặc trình bày một vấn đề. Phát biểu, trình bày một vấn đề là dùng ngôn ngữ nói nhằm truyền đạt thông tin, nêu lên suy nghĩ và bày tỏ thái độ, tình cảm của mình trước mọi người về một vấn đề nào đó đang đặt ra trong cuộc sống.2. Muốn trình bày một vấn đề được tốt, người nói cần

Thực hành viết các đoạn văn chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch1. Thực hành viết đoạn văn chứng minha) Chứng minh luận điểm: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới.Gợi ý: Muốn chứng minh một luận điểm nào đó, trước hết phải biết đưa ra lí lẽ, rồi thuyết phục lí lẽ ấy bằng những dẫn chứng cụ thể. Trong trường hợp này, lí lẽ là: Biết

NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA(Trích Phạm Tải – Ngọc Hoa)1. Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa trích từ Phạm Tải – Ngọc Hoa, một tác phẩm thuộc thể loại truyện Nôm bình dân. Truyện gồm 928 câu thơ, chủ yếu là những câu lục bát, thỉnh thoảng có những đoạn trữ tình xen vào là những câu song thất lục bát.3. Qua những lời lẽ đối đáp khôn ngoan, khéo léo của Ngọc Hoa đối với Trang Vương, đoạn trích Ngọc Hoa

NGUYỄN DUI – KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc, với vốn kiến thức sách vở và thực tế phong phú, với trái tim nhân đạo lớn ông đã viết nên những trang thơ - những trang đời giàu giá trị nhân đạo, bày tỏ lòng thương yêu con người sâu sắc và sự phê phán hiện thực mạnh mẽ. Vì lẽ đó, ông được suy tôn danh hiệu Đại thi hào dân tộc và Danh nhân văn hoá thế giới.II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

CHÍ KHÍ ANH HÙNG(Trích Truyện Kiều)                                                                                NGUYỄN DUI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Xem mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí và bài Nguyễn Du.2. Xem mục Thể loại trong bài Truyện Kiều.3. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc, đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm

THỰC HÀNH THAO TÁC CHỨNG MINH,GIẢI THÍCH, QUY NẠP, DIỄN DỊCHI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khi tạo lập văn bản nghị luận, để có sức thuyết phục cao, người viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt cả những thao tác chính và các thao tác kết hợp sao cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tượng,…2. Đặc điểm của các thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Tên thao tác Đặc điểm Diễn

     THỀ NGUYỀN(Trích Truyện Kiều)                                                                              NGUYỄN DUI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Xem mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí và bài Nguyễn Du.2. Xem mục Thể loại trong bài Truyện Kiều.3. Với nghệ thuật sử dụng từ ngữ có sức gợi tả sâu sắc, hệ thống hình ảnh hàm súc, gợi cảm, đoạn trích Thề nguyền giúp ta hiểu về quan niệm

NỖI THƯƠNG MÌNH(Trích Truyện Kiều)                                                                             NGUYỄN DUI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Xem mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí.2. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc trong diễn tả tâm lí nhân vật, đoạn trích Nỗi thương mình khẳng định về ý thức nhân phẩm của Thuý Kiều qua việc nàng thấy đau đớn, tủi nhục khi buộc phải dấn

TRAO DUYÊN(Trích Truyện Kiều)                                                                            NGUYỄN DUI – KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Xem lại mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí.2. Với tài nghệ miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của Nguyễn Du, đoạn trích Trao duyên ca ngợi tình yêu sâu sắc của Thuý Kiều đối với Kim Trọng qua việc thể hiện nỗi đau đớn tột cùng mà nàng phải chịu đựng

BÀI VIẾT SỐ 7(Văn nghị luận)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại.Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm.Đề 3.Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay.Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm), Cung oán

LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT1. Chỉ ra nghĩa của tiếng tái, tiếng sinh và của từ tái sinh trong câu thơ sau:Tái sinh chưa dứt hương thề,Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai.(Nguyễn Du – Truyện Kiều)Gợi ý: - Tái: lần thứ hai, lại, trở lại lần nữa- Sinh: đẻ ra, sống- Tái sinh: sinh lại một kiếp khác, sống lại ở kiếp sau2. Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng tái và những từ Hán Việt khác có tiếng sinh,

TRUYỆN KIỀUNGUYỄN DUI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Xem lại mục Tìm hiểu về tác giả trong bài Đọc Tiểu Thanh kí.2. Truyện Kiều thuộc thể loại truyện Nôm bác học. Truyện Nôm là tác phẩm tự sự dài, làm bằng văn vần tiếng Việt, ghi bằng chữ Nôm. Truyện Nôm ra đời vào thế kỉ XVI, XVII và phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVIII; đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thì sáng tác ít dần. Truyện Nôm lúc đầu có tác phẩm

KIỂM TRA VĂN HỌCI. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 11. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học?2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô.Đề 21. Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền ngẫu? Hãy phân tích một ví dụ trong các tác phẩm đã học để làm sáng tỏ.2. Sau khi học bài Phú sông

NỖI  SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ(Trích Cung oán ngâm)                                                                             NGUYỄN GIA THIỀUA - TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ 1. Nguyễn Gia Thiều (1741 - 1798), hiệu là Ôn Nh­ư, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc, (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬNI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của đề văn nghị luận- Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để luyện tập kĩ năng nghị luận, người viết văn nghị luận cần tuân theo những yêu cầu cụ thể. Thông thường, những yêu cầu này được đưa ra dưới dạng các đề văn.- Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của một đề văn nghị luận là vấn đề nghị luận (còn gọi là luận đề).- Tuỳ thuộc vào nội dung do đề văn

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ(Trích Chinh phụ ngâm)                                                                                        Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CÔN                                            Bản diễn Nôm: ĐOÀN THỊ ĐIỂM (?)I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Đặng Trần Côn - hiện không rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết sống vào khoảng thế kỉ XVIII. Quê tại làng Nhân Mục

DẾ CHỌI(Trích Liêu Trai chí dị)                             BỒ TÙNG LINHI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bồ Tùng Linh (1640 - 1715) tự Lưu Tiên, còn có tự là Kiếm Thần, hiệu Liễu Tuyền, người tỉnh Sơn Đông. Ngoài truyện Liêu Trai chí dị, ông còn để lại bốn quyển Văn tập, sáu quyển Thi tập. Năm 1980, ông được toàn thế giới kỉ niệm như một danh nhân văn hóa.2. Liêu Trai chí dị (Những truyện quái dị chép ở

TÀO THÁO UỐNG R­ƯỢU LUẬN ANH HÙNG(Trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)                                                                        LA QUÁN TRUNGI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả, xem bài Hồi trống Cổ Thành.2. Về thể loại, xem bài Hồi trống Cổ Thành.3. Đoạn trích đã ca ngợi tài trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong đối đáp, ứng xử của Lưu Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn

LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận (luận đề) trong bài văn, được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định.2. Để đạt được mục đích nghị luận, bày tỏ tư tưởng, quan điểm của người tạo lập văn bản, bài văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm.3. Luận điểm trong bài văn

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN (Tiếp theo)1. Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào?Mừng ông nay mới đẻ con trai,Thật giống con nhà chẳng giống ai.Mong cho chóng lớn mà ăn cướp,Cướp lấy khôi nguyên kẻo nữa hoài.Gợi ý: Các câu trong văn bản có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Thêm hoặc bớt đi câu nào đó đều sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH(Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)                                                                                          LA QUÁN TRUNGI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. La Quán Trung (1330? - 1400?), nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh.“La Quán Trung với các tác phẩm của mình,

BÀI VIẾT SỐ 6(Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi.3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung.4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.5. Giới thiệu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ.II. HƯỚNG DẪN 1. Đây là kiểu bài

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minhĐể nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản thuyết minh và để dễ nhớ hoặc để tiện sử dụng, người ta thường tiến hành tóm tắt chúng với một nội dung thích hợp. Tóm tắt nghĩa là viết một văn bản ngắn gọn, trình bày chính xác những ý chính của văn bản được tóm tắt. Tóm tắt phải trung thành với nguyên bản.2

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết.Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,…2. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau:Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng.

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN(Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục)NGUYỄN DỮI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dư­ơng, hiện ch­ưa rõ ông sinh và mất năm nào. Ông là con trai cả của Nguyễn Tư­ờng Phiêu, người đỗ tiến sĩ năm 1496. Thi đỗ hương tiến và ra làm quan ở huyện Thanh Tuyền chư­a được một năm thì ông từ

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn họca) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.(Tỏ lòng)Gợi ý:Hai câu thơ này thể hiện chí khí của vị tướng muốn noi gương Vũ Hầu. Không thể hiểu đây là nỗi hổ thẹn của Phạm Ngũ Lão

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN(Trích Đại Việt sử kí toàn thư)NGÔ SĨ LIÊNI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả, xem bài Thái sư Trần Thủ Độ.2. Vua hỏi Hưng Đạo Đại Vương về kế sách giữ nước; Hưng Đạo Đại Vương nhấn mạnh “trên dưới một dạ, lòng dân không lìa”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách”.Mặc dù cha muốn Quốc Tuấn lấy được thiên hạ nhưng đến khi vận nước ở trong tay,

THÁI SƯ­ TRẦN THỦ ĐỘ(Trích Đại Việt sử kí toàn th­ư)NGÔ SĨ LIÊNI – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lí huyện Chương Đức, nay là Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây; ông đỗ tiến sĩ năm 1442, hiện ch­ưa rõ năm sinh và năm mất. Ngô Sĩ Liên giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ Đại Việt sử kí toàn thư cả về phương pháp biên soạn và nội dung tác phẩm. 2. Có người hặc tội Trần Thủ Độ quyền

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Phân tích hình thức kết cấu của văn bản Chu Văn An – nhà sư phạm mẫu mực:- Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?- Bài văn được kết cấu như thế nào?- Hình thức kết cấu của bài văn có phù hợp với đối tượng không?Gợi ý: - Đối tượng thuyết minh: Nhân vật lịch sử – Chu Văn An.- Hình thức kết cấu: Bài văn có bố cục 3 phần. Phần 1 (từ Chu

THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH(Trích Đại Việt sử lược)I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hiện chư­a xác định được tác giả của Đại Việt sử lược. 2. Sử là tác phẩm viết về các sự kiện lịch sử. Mục đích của sử là ghi chép sự thật, nhằm cung cấp những sự kiện lịch sử của dân tộc và thể hiện quan điểm, thái độ của sử gia đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử để đời sau học tập, suy ngẫm. Trong văn học trung đạiViệt Nam,

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget