tháng 5 2013

Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du nói riêng, của cả nền văn học Việt Nam nói chung. Như tên gọi, ‘Đoạn Trường Tân Thanh’ là tiếng khóc, tiếng kêu xé lòng của một – những số phận tài hoa mà bạc mệnh dưới chế độ phong kiến hà khắc, bất công. Qua hình ảnh Kiều, Nguyễn Du khắc họa nên sự tài hoa, tinh tế, thông minh, nhưng cũng khắc họa nên một cuộc đời nhiều đau thương, éo le, trớ

 Trong nền văn học phương Đông không thiếu những tác phẩm lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa qua hình ảnh người chinh phụ chờ chồng. Đó có thể là tác phẩm Xuân Tứ của Tiên thi Lý Bạch, có thể Binh xa hành của Đỗ Phủ… nhưng có lẽ hiếm có tác phẩm nào sâu sắc và đầy đủ như Chinh phụ ngâm. Đặng Trần Côn có lẽ đã vượt mặt cả những thi nhân nổi tiếng như Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ, Lý Thương Ẩn,

Truyện Kiều xuất sắc không chỉ vì ngôn ngữ nghệ thuật, mà còn vì ý nghĩa nội dung độc đáo, sâu sắc. Nguyễn Du phản ánh một hiện thực xã hội phong kiến đương thời – cái xã hội hủ nát đã vùi dập chính ông – hay vùi dập số phận nàng Kiều và vô vàn những số phận tài hoa khác. Điều ấy khiến Truyện Kiều thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Và khi đưa Từ Hải vào như một nét sáng tạo trong cốt truyện, Nguyễn Du

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự".Sau Cách mạng tháng

I .Mở bài Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên. Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiến chống Mỹ . Tác phẩm mang đậm chất sử thi, viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc; nhân vật trung

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Lập dàn ý là một kĩ năng rất quan trọng khi tạo lập văn bản. Dàn ý của bài văn thường theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài và Kết bài). Dàn ý của bài văn thuyết minh cũng vậy.2. Phần mở bài và kết bài của bài văn thuyết minh có những điểm cần phân biệt với phần mở bài và kết bài của bài văn tự sự :- Mở bài : Ở bài văn tự sự, phần mở bài là thuật

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINHI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về  cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó. Có nhiều loại văn bản thuyết minh.2. Văn bản thuyết minh có thể có nhiều loại hình thức kết cấu khác nhau :- Kết cấu theo trình tự thời gian : trình bày sự vật theo quá

NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ(Khuê oán)I. KIẾN THỨC CƠ BẢNThơ Đường có nhiều kiệt tác về đề tài chiến tranh. Tuy không nói trực tiếp đến sự tàn khốc của chiến tranh, nhưng từ nỗi sầu biệt hận của người thiếu phụ phòng khuê, bài thơ đã cất lên tiếng nói căm  ghét oán hờn đối với chiến tranh.Với một bài thơ như Khuê oán thì hàng trăm mũi tên phản chiến ắt còn phải chiụ thua xa.II. RÈN KĨ NĂNG1. Điểm

LẦU  HOÀNG HẠC(Hoàng Hạc lâu)THÔI HIỆUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàng Hạc Lâu là  cảm xúc của con người khi đối diện với cái đẹp, là nỗi sầu kết đọng vì hoài cổ hay vì  nhớ quê hương,… Để xác định một cái gì đó thật rõ ràng trong Hoàng Hạc Lâu quả là rất khó.  Phải  chăng vì thế mà người ta đều cho rằng Hoàng Hạc lâu đẹp  và hay bởi nó gợi lên một sự ngỡ ngàng, một nỗi bâng khuâng, một nỗi nhớ,… một

THƠ HAI-KƯ CỦA BA-SÔI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mát-su-ô Ba-sô (1644 – 1694) sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai ở thành phố U-e-cô, Nhật Bản. Các tác phẩm của ông để lại khá nhiều, sau này được sưu tập lại trong Ba Tiêu thất bộ tập. Ông là bậc thầy của thơ hai-cư Nhật Bản. Thơ ông mang tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhưng không chán chường, bi luỵ hay oán đời. 2

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong nhà trư­ờng và trong cuộc sống hàng ngày.2. Để trình bày được tốt, trước hết cần tìm hiểu để nắm chắc đối tượng. Sau đó xác định đề tài và chuẩn bị đề cương bài nói.3. Khi trình bày cần lần lượt tiến hành các công việc : bắt đầu (tâm thế, t­ư thế, lời chào) ; lần lượt trình bày các nội dung

CẢM XÚC MÙA THU(Thu hứng)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ trong một thời gian ngắn song gia đình ông cũng lâm vào tình cảnh phiêu bạt, cơ cực. Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn nhất, không chỉ của đời Đường, mà của cả lịch sử

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤI. KIẾN THỨC CƠ BẢNNhớ lại những điều cơ bản về ẩn dụ và hoán dụ:1. Ẩn dụ là phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa trên cơ sở những nét liên t­ưởng tư­ơng đồng.2. Hoán dụ là phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa trên cơ sở những nét liên tưởng tương cận (sự gần gũi nhau giữa hai sự vật, hiện tượng).3. Ẩn dụ và hoán dụ đều được xây dựng dựa trên cơ sở liên

TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)                                                                                    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Lí Bạch (701 – 762), tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên, Trung Quốc. Lí Bạch là một trong hai nhà thơ nổi tiếng nhất đời Đường. Ông là một nhà thơ lãng mạn lớn, có

HỨNG TRỞ VỀ(Quy hứng)NGUYỄN TRUNG NGẠNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập.2. Bài thơ Hứng trở về là bài thơ thể hiện lòng yêu nư­ớc và niềm tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả. Tình yêu ấy thể

CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI(Cáo tật thị chúng)MÃN GIÁC THIỀN SƯI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng.2. Cáo tật thị chúng (nhan đề do người đời sau đặt) là một bài kệ. Kệ là một thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp. Kệ được viết bằng văn vần, nhiều bài có giá trị văn chương như các bài thơ.3. Cáo tật

VẬN NƯỚC(Quốc tộ)ĐỖ PHÁP THUẬNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Pháp Thuận (915 – 990) không rõ tên thật và quê quán, là một nhà sư thuộc dòng thiền Nam phương, từng giữ những công việc cố vấn quan trọng dưới triều Lê.2. Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước của nhà thơ, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của con người thời đại bấy giờ và truyền thống yêu

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(Tiếp theo)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trư­ng cơ bản:- Tính cụ thể: Cụ thể về hoàn cảnh, về con ngư­ời, về những cách thức nói năng, về từ ngữ, diễn đạt.- Tính cảm xúc: Mỗi lời được nói ra bao giờ cũng gắn với cảm xúc của ng­ười nói. Cảm xúc ấy rất phong phú, sinh động nhưng cũng rất cụ thể.- Tính cá thể: Ngôn ngữ sinh hoạt gắn với những đặc điểm

ĐỌC "TIỂU THANH KÍ"                                (Độc “Tiểu thanh kí”)                                                                                                            NGUYỄN DUI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Độc “Tiểu Thanh kí” nằm ở cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, một người tài hoa

NHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận. Sau đó ông xin về trí sĩ ở quê nhà, tự đặt tên hiệu là Bạch Vân cư sĩ, dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân, mở trường dạy

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 : VĂN TỰ SỰ(Bài làm ở nhà)I. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1. Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba (mở rộng truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ).Đề 2. Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn bản là một việc làm phổ biến. Để có được một văn bản tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ ràng (để ghi nhớ, để giới thiệu với người khác hoặc để làm dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học...), và  nắm vững cách thức tóm tắt.1. Mục đích, yêu cầu tóm tắc văn bản tự sựa) Mục đích : Trong cuộc sống, việc tóm tắt văn bản tự sự

CẢNH NGÀY HÈ(Bảo kính cảnh giới – bài 43)NGUYỄN TRÃII. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc tại làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương). Ông mất ngày 19 – 9 – 1442, tức 16 tháng Tám năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, trong vụ án Lệ Chi Viên (tức vụ án Trại Vải, huyện Gia Lương, nay thuộc Bắc Ninh), vụ

TỎ LÒNG (Thuật hoài)PHẠM NGŨ LÃOI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hào khí Đông AHào khí Đông A là hào khí đời Trần (chữ Đông và chữ A trong tiếng Hán ghép lại thành chữ Trần). Cụm thuật ngữ này từ lâu đã được dùng để chỉ cái không khí oai hùng, hào sảng của thời Trần (thời kì mà chúng ta có những chiến công lừng lẫy khi cả ba lần đều đánh tan sự xâm lược của giặc Nguyên- Mông).Hào khí Đông A là chỉ cái khí

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠTI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Về khái niệm ngôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ sinh hoạt là khái niệm chỉ toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con ngư­ời dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.2. Các dạng thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt- Dạng nói, gồm các kiểu : đối thoại, độc thoại và đàm thoại (qua các phư­ơng

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau.2. Văn học trung đại Việt Nam đư­ợc chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát triển về tư­ duy nghệ thuật, về nội dung, thể

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài học này nhằm củng cố, hệ thống hóa những kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam. Vì vậy để ôn tập tốt, cần chú ý :- Những kiến thức chung về văn học dân gian (khái niệm, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật). - Những kiến thức về thể loại (nhất là những thể loại đã được học).- Những kiến thức về đoạn trích hoặc tác phẩm đã học.II. RÈN

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm đoạn vănĐoạn văn là một phần của văn bản, đư­ợc tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (chấm qua hàng). Đoạn văn có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thư­ờng có câu chủ đề (câu chốt). Các câu còn lại có nhiệm vụ thuyết minh, miêu tả

LỜI TIỄN DẶN(Trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về thể loại truyện thơTruyện thơ là những tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng  xã hội bị tước đoạt.2. Truyện thơ Tiễn dặn người yêuTiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) là một truyện thơ nổi tiếng của dân tộc

CA DAO HÀI HƯỚCI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Những bài ca dao đư­ợc giới thiệu trong bài này tiêu biểu cho tiếng cư­ời giải trí, tiếng cư­ời tự trào và tiếng cư­ời châm biếm, phê phán xã hội.2. Tiếng cư­ời tự trào (tự cư­ời mình) là tiếng cư­ời lạc quan yêu đời của ngư­ời lao động. Họ đã lấy chính cái nghèo của mình để tự trào một cách hồn nhiên, hóm hỉnh. Dù cuộc sống nghèo hèn như­ng họ đã vư­ợt lên để

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtNgôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp tự nhiên hàng ngày ; trong đó người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe.Ngôn ngữ viết là thứ ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.2.

CA DAO THAN THÂNVÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨAI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Khái niệm ca daoCa dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì vậy ca dao còn có nghĩa là một thể thơ dân gian.Khi sưu tầm, các nhà nghiên cứu thường chỉ

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2 : VĂN TỰ SỰI. ĐỀ BÀI THAM KHẢOĐề 1: Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích (ví dụ:  Sọ Dừa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi…).Đề 2: Hãy tưởng tượng mình là Xi- Mông, kể lại chuyện Bố của Xi-Mông.Đề 3:  Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thuỷ cung, Trọng Thuỷ đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện đó.II. YÊU

TAM ĐẠI CON GÀNHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm truyện cườia) Truyện cười là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc, hành vi trái tự nhiên của con người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội. b) Truyện cười thường khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên những hành động kệch cỡm, rởm đời hay dốt

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢNÔn tập về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, lưu ý những kiến thức sau :1. Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con

TẤM CÁM(Truyện cổ tích)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Truyện cổ tích là những tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận những con người bình thường trong xã hội có giai cấp, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.Truyện cổ tích được chia thành ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích sinh hoạt và cổ tích thần kì. Truyện cổ tích thần kì

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác” (Theo Từ điển tiếng Việt).Sự việc tiêu biểu là những mốc quan trọng góp phần hình thành bố cục, từ đó dẫn dắt câu chuyện, từng bước hoàn chỉnh văn bản.2. Mỗi sự việc tiêu biểu bao gồm một số chi tiết đặc sắc. Chi tiết có thể là

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bàiRA-MA BUỘC TỘI(Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắtCâu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý định nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với bà vợ thứ Ka-kê-i xinh đẹp nên đã đày Ra-ma vào rừng và trao ngôi

UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ(Trích khúc ca XXIII - Ô-đi-xê)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tóm tắt đoạn tríchSau khi hạ được thành Tơ-roa, Uy-lít-xơ “hồi quân” trở về quê hương. Chàng phải lênh đênh góc biển chân trời mười năm đằng đẵng mà vẫn chưa về tới quê nhà. Chàng bị nữ thần Ca-líp-xô, vì yêu chàng nên cầm giữ. Cảm thương số phận Uy-lít-xơ, thần Dớt sai Héc-mét đến lệnh cho Ca-líp-xô phải để chàng đi. Bị bão

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰI. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Lập dàn ý bài văn tự sự là dựng nên bộ khung cho câu chuyện mà mình sẽ viết hay sẽ kể.2. Muốn lập đ­ược một dàn ý tốt cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, sự kiện, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu thành  cốt truyện.II. RÈN KĨ NĂNG1. Tìm hiểu đoạn trích bài Về truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyên Ngọc để nắm được vấn đề hình thành ý

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNGVÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY(Truyền thuyết)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tóm tắt :Sau khi giúp An Dương Vương xây dựng xong Loa Thành, trước khi ra về, thần Kim Quy còn tặng cho chiếc vuốt để làm lẫy nỏ thần. Nhờ có nỏ thần, An Dương Vương đánh bại quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lược. Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, vua vô tình đồng ý. Trọng Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần

VĂN BẢN(Tiếp theo)1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản qua đoạn văn :Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Môi trường có ảnh hưởng đến mọi đặc tính của cơ thể. Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó. Để thực hiện những nhiệm vụ thứ yếu hoặc do ảnh hưởng của môi trường, lá mọc trong không khí có thể biến thành tua cuốn như ở cây đậu Hà Lan,

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY(Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm sử thi Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.Có hai tiểu loại sử thi dân gian :- Sử thi thần thoại là loại sử

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO1. Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về một trong các sự việc, hiện tượng hoặc con người sau :- Những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.- Thiên nhiên và đời sống của con người trong thời khắc chuyển mùa (sang thu, sang đông hoặc sang xuân,…).- Một người thân yêu nhất của anh (chị) : cha, mẹ, anh, chị hoặc bạn,…2. Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất về một

VĂN BẢNI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm văn bảnVăn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó  thường gồm nhiều câu và là một chỉnh thể về mặt nội dung và hình thức.2. Các đặc điểm của văn bản- Văn bản bao giờ cũng tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.- Các câu trong văn bản có sự liên kết với nhau chặt chẽ bằng các liên từ và

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(Tiếp theo)1. a) Nhân vật giao tiếp ở đây là một đôi thanh niên nam nữ trẻ tuổi (biểu hiện qua các từ "anh", "nàng" và cụm từ “tre non đủ lá”- ý nói cô gái đã đến độ xuân thì). b) Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào một đêm trăng sáng và thanh vắng. Thời gian đó thường thích hợp với những câu chuyện tâm tình nam nữ (những câu chuyện cần một thời gian và một không

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm văn học dân gianVăn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.Thực chất của quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về khái niệm hoạt động giao tiếpHoạt động giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên giữa mọi người trong xã hội. Giao tiếp có ở mọi nơi, mọi lúc, có thể ở dạng lời nói nhưng cũng có khi tồn tại ở dạng viết. Giao tiếp cũng có thể được tiến hành bằng nhiều phương tiện “ngôn ngữ” khác như: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, các phương tiện

Bài 1TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMI. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với các thể loại chủ yếu như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tiếng nói tình cảm chung của nhân dân lao động.- Văn học viết ; về cơ bản được viết bằng

I/ Tìm hiểu chung: (Hoàn cảnh ra đời)1. Tác giả Nguyến Tuân : (Xem lại phần TD bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107).2. Tác phẩm Người lái đò sông Đà:+ Xuất xứ: Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960).+ Hoàn cảnh ra đời: Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi.+ Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của NT: uyên bác,

I. Tìm hiểu chung1. Tiểu dẫn- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 và mất năm 1988, tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh. Quê làng La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Xuất thân trong một gia đình công chức. Mẹ mất sớm, Xuân Quỳnh ở với bà nội.- 13 tuổi, Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa đoàn văn công Trung ương, Biên tập báo Văn nghệ, biên tập viên NXB Tác phẩm mới, Uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khoá

1. Tác phẩmĐoạn trích thuộc hồi 21 trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Anh em Lưu, Quan, Trương lúc này mới khởi nghiệp, chưa có đất dung thân và dựng nghiệp nên phải sang nương nhờ Tào Tháo. Tào Tháo là một người có tài nhưng chủ quan và đa nghi. Tào Tháo biết chí lớn của ba anh em Lưu Bị nên tìm cách mua chuộc, hòng thu nạp người tài, củng cố sức mạnh, đồng thời dẹp được mầm

I/ Tìm hiểu chung1.Tác giả-Đặng Trần Côn(?-?), sinh tại làng Nhân Mục-Nhân Chính-Thanh Xuân-Hà Nội-Làm chức can gián vua-Sáng tác: thơ, phú chữ Hán.2. Dịch giả-Đoàn Thị Điểm (1705-1748), quê làng Giai Phạm- Văn Giang-Hưng Yên.-ý kiến khác: Phan Huy ích (1750-1822), quê làng Thu Hoạch-Thiên Lộc-Hà Tĩnh.3.Tác phẩm: “Chinh phụ ngâm”-Hoàn cảnh ra đời:+Hoàn cảnh sáng tác:đầu đời Lê Hiển Tông, có nhiều

1. Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. May sao Từ Hải đột ngột xuất hiện, đã coi Kiều như một tri kỉ và cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Hai người đều thuộc hạng người bị xã hội đương thời coi thường (một gái giang hồ và một là giặc) đã đến với nhau tâm đầu ý hợp trong một tình cảm gắn bó của đôi tri kỉ. Từ Hải đánh giá cao sự thông minh, khéo léo và nhạy

I- Tìm hiểu chung - Đoạn trích thuộc phần II “Gia biến và lưu lạc” của Truyện Kiều. Là đoạn thơ mở đầu cho quãng đời 15 năm đau khổ, lưu lạc của Kiều.- Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong tác phẩm.II- Đọc - hiểu 1. Đọc diễn cảm a. Giải nghĩa từ khó: SGK.b. Bố cục- 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý Vân.- 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò thêm em.- 8 câu cuối: Kiều đau

I. Tìm hiểu chung 1.Vị trí đoạn . Bị bán vào nhà chứa của mụ Tú Bà. Thúy Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết. Đạm Tiên báo mộng số nàng chưa thoát kiếp đoạn trường. Mụ Tú Bà cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích. Mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà bắt về đánh đập dã man, buột Kiều phải tiếp khách. Đoạn này bắt đầu từ đó ( Câu 1229 đến câu 1248). 2 . Bố cục :hai đoạn + Đoạn một, mười câu đầu: Cảnh sống ô nhục ở

1/ Đọc và giải nghĩa từ khó:- Đọc chính xác và sáng tạo đúng với giọng các nhân vật.Đặc biệt phải nhấn mạnh các yếu tố khôi hài như ?năm đồng, mười đồng , bằng hai mày2/ Tìm hiểu nội dung- ý nghĩa của câu chuyện:a. Nhân vật thầy Lý và việc xử kiện:a1.Nhân vật thầy Lý :-Thầy Lý là một viên quan xử kiện, đại diện cho sự công bằng của luật pháp.-Thầy có tật ăn hối lộ nhưng lại được tiếng là xử kiện

Nguyễn Trãi đã sống một cuộc đời mà cả hạnh phúc lẫn thương đau đều được đẩy đến tột cùng. Trong khoảng thời gian đời người hơn 60 năm, thi nhân đã để lại một gia sản vô cùng quý giá.Chỉ tính riêng trong lĩnh vực văn chương, lời nhận định kia đã không có gì là thái quá. Trước tác của Ức Trai có thơ, có văn, lại có cả lịch sử, địa lí nữa. Ở mảng thơ, bên cạnh tập thơ chữ Hán nổi tiếng Ức Trai thi

I/. Tìm hiểu chung :1. Phân loại truyện cổ tích : 3loại+ Cổ tích sinh hoạt+ Cổ tích loài vật+ Cổ tích thần kì ( chiếm số lượng nhiều nhất ) .2. Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ:+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì .+ Đối tượng : Con người nhỏ bé trong xã hội+ Kết cấu phổ biến : Nhân vật chính trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc thoả nguyện mơ ước .+ Nội dung : Thể hiện mâu thuẫn ,

1. Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhà thơ hiện thực và nhân đạo lớn nhất trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX – không chỉ nổi tiếng với “Truyện Kiều” mà ông còn là nhà thơ sáng tác bằng chữ Hán điêu luyện.2. “Thanh Hiên thi tập” là những sáng tác bằng chữ Hán thể hiện tình cảm sâu sắc của Nguyễn Du với thân phận con người – nạn nhân của chế độ phong kiến.3. Trong đó, Đọc

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả: -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình).- Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu.- Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.2. Sông Bạch Đằng (SGK) 3. Thể phú: - Là một thể tài của văn học trung đại Trung Quốc

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGThấy được nhân cách đáng kính của Tô Hiến Thành: cương trực, giữ nghiêm phép nước, chí công vô tư; tiền tài, danh vọng, uy quyền không thể khuất phục. Qua nhân vật Tô Hiến Thành, tác giả tự hào về nhân cách con người Việt Nam, không khuất phục trước cường quyền, đặt quyền lợi dân tộc lên trên quyền lợi cá nhân. Cách viết sử biên niên của sử gia Đại Việt sử lược là khắc

Mục đích :- Nắm được đặc trưng thể truyền thuyết : lịch sử gắn với tưởng tượng , thể hiện quan điểm của nhân dân .- Nắm được bài học lịch sử từ bi kịch mất nước , bi kịch tình yêu .I.Tìm hiểu chung- Thể truyền thuyết : là loại truyện dân gian , kể về các sự kiện , nhân vật lịch sử , thể hiện nhận thức , quan điểm của nhân dân về lịch sử . đặc điểm nổi bật của thể truyền thuyết : có sự hoà quyện

A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1- Hiểu biết về một thể loại nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc: chèo.2- Nắm được nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích.3- Thấy được sự thể hiện thế giới nội tâm một cách đặc sắc của Xuý Vân trong đoạn trích. B- GỢI Ý SOẠN BÀI1- Có phải tất cả những lời hát của Xuý Vân đều là những lời điên dại không? Lời nào là những lời nói thật ?+ Không phải tất cả

I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảa) Cuộc đời:+ Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải DươngTên hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -> Lười làm quan, biếng danh lợi…Gia đình có truyền thống hoc hành và thư cử đỗ đạt làm quan.b) Sự nghiệp:Ngoài tài chữa bệnh, ông còn là người soạn sách, truyền bá y học…Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong

1.Hai câu đề.- Mở đầu bài thơ là điểm thời gian canh khuya, khi con người đối diện thật nhất với mình cũng là lúc XH nhận ra tình cảnh đáng thương của mình.Sự cô đơn trơ trọi được đặt trong thời gian.- Tiếng trống canh được cảm nhận trong cái tỉnh lặng, trong sự phấp phỏng như sợ bước chuyển mau lẹ của thời gian. Đối diện với thời gian ấy là “cái hồng nhan”. Chữ “trơ” được đặt ở đầu câu nhấn mạnh

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget